(VOV4)- Người Tày có tập tục đề cao phụ nữ, đề cao vai trò bên nhà ngoại. Tuy người Tày không theo chế độ mẫu hệ, nhưng trong hôn nhân, người phụ nữ được quyền bình đẳng và tự định đoạt duyên phận của mình. (Chương trình ngày 19/10/2016)
(VOV4)- Người Tày có tập tục đề cao phụ nữ, đề cao vai trò bên nhà ngoại. Tuy người Tày không theo chế độ mẫu hệ, nhưng trong hôn nhân, người phụ nữ được quyền bình đẳng và tự định đoạt duyên phận của mình. (Chương trình ngày 19/10/2016)
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV) - Lễ rửa mặt được xem là một trong những phong tục rất riêng của đồng bào dân tộc Tày ở Bình Liêu, Quảng Ninh. Nhân vật chính trong ngày lễ này là cô dâu mới.
(VOV4)- Đi hội cốm, ăn Tết cốm - dường như đời sống người Tày ở Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Từ tháng 5 âm lịch, người Tày đã bắt đầu trồng lúa nếp.(Chương trình ngày 16/10/2016)
(VOV4)- Đi hội cốm, ăn Tết cốm - dường như đời sống người Tày ở Cao Bằng gắn liền với hương vị cốm. Từ tháng 5 âm lịch, người Tày đã bắt đầu trồng lúa nếp.(Chương trình ngày 16/10/2016)