(VOV) - Quan niệm chó là vật linh thiêng luôn đem lại may mắn, tiếng sủa có thế xua đuổi tà ma, người Nùng ở Cao Bằng thờ chó đá. Bà con gọi chó đá với những cái tên kính cẩn như "Quan lớn Hoàng Thạch", "cụ Thạch" và đem thờ cúng trước cửa nhà.
(VOV) - Quan niệm chó là vật linh thiêng luôn đem lại may mắn, tiếng sủa có thế xua đuổi tà ma, người Nùng ở Cao Bằng thờ chó đá. Bà con gọi chó đá với những cái tên kính cẩn như "Quan lớn Hoàng Thạch", "cụ Thạch" và đem thờ cúng trước cửa nhà.
(VOV4) - Tẩn A Lai, dân tộc Dao, ở xã Phìn Ngan (Bát Xát, Lào Cai) - nhân vật Kết nối 54 phát sóng hồi tháng 5/2014, được trợ giúp của quý vị và các bạn, đã vượt qua một tai nạn lớn, đứng dậy và tìm được đường đi cho tương lai của mình.
(VOV4) - Tẩn A Lai, dân tộc Dao, ở xã Phìn Ngan (Bát Xát, Lào Cai) - nhân vật Kết nối 54 phát sóng hồi tháng 5/2014, được trợ giúp của quý vị và các bạn, đã vượt qua một tai nạn lớn, đứng dậy và tìm được đường đi cho tương lai của mình.
(VOV4)- Hội vật đầu xuân của người Sán Dìu ở thôn Phân Lân, xã Đạo Trù (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) được tổ chức ngày 9 tháng Giêng hàng năm theo phong tục cổ truyền. Bà con mở hội để cầu sức khoẻ, sức mạnh, may mắn! Để khởi đầu 1 năm mới sung sức, hứng khởi, thành quả!
(VOV4)- Hội vật đầu xuân của người Sán Dìu ở thôn Phân Lân, xã Đạo Trù (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) được tổ chức ngày 9 tháng Giêng hàng năm theo phong tục cổ truyền. Bà con mở hội để cầu sức khoẻ, sức mạnh, may mắn! Để khởi đầu 1 năm mới sung sức, hứng khởi, thành quả!
(VOV4)- Mỗi dịp năm mới đến, người Thái ở Tây Bắc rửa mặt nước mới với ước nguyện rửa trôi những điều kém may mắn trong năm cũ, đón nhận sự an lành của một năm mới.(Chương trình ngày 6/2/2017)
(VOV4)- Mỗi dịp năm mới đến, người Thái ở Tây Bắc rửa mặt nước mới với ước nguyện rửa trôi những điều kém may mắn trong năm cũ, đón nhận sự an lành của một năm mới.(Chương trình ngày 6/2/2017)
(VOV4) - Bé Vàng Thị Dịa, 5 tuổi, dân tộc Mông, ở bản Phát, xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, mắc chứng viêm não Nhật Bản, giảm nhận thức. Nhiều thính giả đã gửi tiền giúp cháu có điều kiện phục hồi chức năng.
(VOV4) - Bé Vàng Thị Dịa, 5 tuổi, dân tộc Mông, ở bản Phát, xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, mắc chứng viêm não Nhật Bản, giảm nhận thức. Nhiều thính giả đã gửi tiền giúp cháu có điều kiện phục hồi chức năng.
(VOV4)- Truyền thống nấu rượu của đồng bào Mông ở các tỉnh Tây Bắc đã có từ lâu đời. Hầu như nhà nào cũng nấu để dùng và thết đãi khách quý.(Chương trình ngày 5/2/2017)
(VOV4)- Truyền thống nấu rượu của đồng bào Mông ở các tỉnh Tây Bắc đã có từ lâu đời. Hầu như nhà nào cũng nấu để dùng và thết đãi khách quý.(Chương trình ngày 5/2/2017)
(VOV) - Hôm nay (6/2), tức 10 tháng giêng năm Đinh Dậu, các dân tộc ở miền Tây Nghệ An nô nức vui hội xuống đồng, hay còn gọi là Hội lồng tồng.
(VOV) - Hôm nay (6/2), tức 10 tháng giêng năm Đinh Dậu, các dân tộc ở miền Tây Nghệ An nô nức vui hội xuống đồng, hay còn gọi là Hội lồng tồng.
(VOV) - Đúng 10 năm sau ngày xuống núi về vùng thấp, cuộc sống của đồng bào Mông ở thôn Bu Cao, xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đã thay đổi đáng kể.
(VOV) - Đúng 10 năm sau ngày xuống núi về vùng thấp, cuộc sống của đồng bào Mông ở thôn Bu Cao, xã Suối Bu, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đã thay đổi đáng kể.
(VOV) - Bánh khảo, thứ bánh không thể thiếu trên bàn thờ để cúng tổ tiên, mang hương vị Tết rất riêng của người Cao Bằng. Món bánh mộc mạc như con người nơi đây.
(VOV) - Bánh khảo, thứ bánh không thể thiếu trên bàn thờ để cúng tổ tiên, mang hương vị Tết rất riêng của người Cao Bằng. Món bánh mộc mạc như con người nơi đây.
(VOV4)- Với người Khơ mú tại xã Ẳng Tở, lễ cúng sức khỏe là nghi thức thể hiện tình yêu thương của các thành viên trong gia đình. Lễ thường được tổ chức vào cuối năm cũ sang đầu năm mới.(Chương trình ngày 3/2/2017)
(VOV4)- Với người Khơ mú tại xã Ẳng Tở, lễ cúng sức khỏe là nghi thức thể hiện tình yêu thương của các thành viên trong gia đình. Lễ thường được tổ chức vào cuối năm cũ sang đầu năm mới.(Chương trình ngày 3/2/2017)