(VOV) - Giọng khắp mượt mà, bay bổng của bà Điêu Thị Siêng đã khiến nhiều người Thái xao xuyến. Người nghệ nhân dân tộc Thái này lớn lên cùng với tiếng khèn, tiếng pí và những câu khắp thiết tha.
(VOV) - Giọng khắp mượt mà, bay bổng của bà Điêu Thị Siêng đã khiến nhiều người Thái xao xuyến. Người nghệ nhân dân tộc Thái này lớn lên cùng với tiếng khèn, tiếng pí và những câu khắp thiết tha.
(VOV) - Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình và Đồn Biên phòng Ra Mai phối hợp tổ chức chương trình “Xuân biên phòng - Ấm lòng biên giới”. Chương trình mang đến không khí Tết sớm với đồng bào khu vực biên giới tỉnh Quảng Bình.
(VOV) - Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình và Đồn Biên phòng Ra Mai phối hợp tổ chức chương trình “Xuân biên phòng - Ấm lòng biên giới”. Chương trình mang đến không khí Tết sớm với đồng bào khu vực biên giới tỉnh Quảng Bình.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Trong văn hóa Hà Nhì tồn tại một hình tượng thiêng hóa gắn với từng nguồn nước cụ thể. Ngoài các vị thần cai quản, điều tiết nguồn nước ổn định như thần nước mà bà con gọi là Soóng Sự, thần đầm lầy (Ứ Na Mì Tò), thần suối (Ló Nhù)…, người Hà Nhì còn có quan niệm về một loài vật có khả năng phun nước, tạo mưa, đó là loài rồng.
(VOV4) - Đánh quay (tiếng Mông gọi là tầu tù lu) là một trong những trò chơi dân gian rất phổ biến trong ngày hội, dịp vui xuân của đồng bào Mông. Trò chơi này chỉ dành cho nam giới.
(VOV4) - Đánh quay (tiếng Mông gọi là tầu tù lu) là một trong những trò chơi dân gian rất phổ biến trong ngày hội, dịp vui xuân của đồng bào Mông. Trò chơi này chỉ dành cho nam giới.
(VOV) – Người Mông dùng tiếng khèn để thể hiện tiếng lòng của mình với bạn bè, với thiên nhiên. Bà con cho rằng tiếng khèn còn có thể giúp họ giao tiếp với thần linh và cõi âm.
(VOV) – Người Mông dùng tiếng khèn để thể hiện tiếng lòng của mình với bạn bè, với thiên nhiên. Bà con cho rằng tiếng khèn còn có thể giúp họ giao tiếp với thần linh và cõi âm.
(VOV) - Bà Nguyễn Thị Dưỡng là Bí thư Chi bộ thôn Văn Lâm 2 hơn 12 năm liên tục. Bà Dưỡng luôn nhiệt tình, tận tụy với công việc của làng.
(VOV) - Bà Nguyễn Thị Dưỡng là Bí thư Chi bộ thôn Văn Lâm 2 hơn 12 năm liên tục. Bà Dưỡng luôn nhiệt tình, tận tụy với công việc của làng.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV) – Ngày tết của người Hà Nhì do các già làng, trưởng bản bàn bạc và thống nhất cho từng năm, thường vào khoảng tháng 11 Dương lịch. Đó là lúc nông nhàn, đã kết thúc mọi công việc đồng áng, có điều kiện để ăn tết vui vẻ.
(VOV4) - Trong ngày Tết, lễ cấp sắc, cưới hỏi, gọi mùa… người Dao lại mang kèn pí lè ra, cất lên những giai điệu hợp cảnh, hợp lòng người. Có người đã ví von rằng: ngày lễ, ngày tết của người Dao có thể thiếu thịt, thiếu rượu nhưng không thể thiếu tiếng pí lè.
(VOV4) - Trong ngày Tết, lễ cấp sắc, cưới hỏi, gọi mùa… người Dao lại mang kèn pí lè ra, cất lên những giai điệu hợp cảnh, hợp lòng người. Có người đã ví von rằng: ngày lễ, ngày tết của người Dao có thể thiếu thịt, thiếu rượu nhưng không thể thiếu tiếng pí lè.
(VOV) - Tết đến, Sơn La tổ chức nhiều hoạt động chăm lo, tặng quà Tết cho người nghèo, nạn nhân chất độc da cam...
(VOV) - Tết đến, Sơn La tổ chức nhiều hoạt động chăm lo, tặng quà Tết cho người nghèo, nạn nhân chất độc da cam...
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.
(VOV) - Kéo co là một nghi lễ không thể thiếu trong lễ hội Lồng Tồng ( Xuống đồng) của người Tày. Không đơn giản là một trò chơi dân gian gắn với tín ngưỡng cầu mùa, kéo co còn là một nghi lễ để đồng bào gửi gắm ước nguyện về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, khoẻ mạnh, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này được vinh dự góp phần làm nên Di sản văn hóa phi vật thể Kéo co của các nước vùng Đông Nam Á.