VOV4.VOV.VN: "Đồng bào Cao Lan vẫn nghe theo tiếng gọi của Bác, vẫn giữ gìn bản sắc VHDT và hăng say lao động sản xuất để làm giàu cho quê hương, đất nước" -Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi xa nhưng tình cảm mà Bác dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung cũng như với người Cao Lan nói riêng vẫn vẹn nguyên.
VOV4.VOV.VN: "Đồng bào Cao Lan vẫn nghe theo tiếng gọi của Bác, vẫn giữ gìn bản sắc VHDT và hăng say lao động sản xuất để làm giàu cho quê hương, đất nước" -Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đi xa nhưng tình cảm mà Bác dành cho đồng bào các dân tộc thiểu số nói chung cũng như với người Cao Lan nói riêng vẫn vẹn nguyên.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Định kỳ 2 năm 1 lần, Ngày hội văn hóa - thể thao các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định luân phiên tổ chức tại các huyện có đồng bào các dân tộc thiểu số sinh sống. Tại ngày hội, đồng bào có cơ hội giao lưu văn hóa; các nghệ nhân, diễn viên trổ tài trình diễn cồng chiêng, dệt thổ cẩm và thi đấu các môn thể thao truyền thống. Ngày hội góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống, thực hiện tốt chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Bình Định giai đoạn 2021 - 2030.
VOV4.VOV.VN - Cây đàn tính là nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng. Hiện chỉ còn ít nghệ nhân hành nghề chế tác đàn tính. Họ đang nỗ lực giữ gìn, trao truyền cho thế hệ trẻ, tạo ra sản phẩm văn hóa vừa phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vừa phục vụ mục tiêu phát triển cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Cây đàn tính là nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng. Hiện chỉ còn ít nghệ nhân hành nghề chế tác đàn tính. Họ đang nỗ lực giữ gìn, trao truyền cho thế hệ trẻ, tạo ra sản phẩm văn hóa vừa phục vụ nhu cầu sinh hoạt, vừa phục vụ mục tiêu phát triển cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Xóm Luống Nọi (xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) là địa phương duy nhất ở Cao Bằng còn lưu giữ và phát triển được nghề dệt thổ cẩm của người Tày. Có tới 48 năm trong nghề, Bà Nông Thị Thược là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng nghệ nhân làng nghề truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Xóm Luống Nọi (xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng) là địa phương duy nhất ở Cao Bằng còn lưu giữ và phát triển được nghề dệt thổ cẩm của người Tày. Có tới 48 năm trong nghề, Bà Nông Thị Thược là người dệt thổ cẩm dân tộc Tày đầu tiên ở Cao Bằng được phong tặng nghệ nhân làng nghề truyền thống.
VOV4.VOV.VN - Mường Lò là cánh đồng lớn thứ hai miền Tây Bắc, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), được coi là cái nôi của người Thái đen. Cùng với thời gian, có thời điểm những nét văn hóa đặc sắc của người Thái cứ mai một dần. Nhưng vài năm lại đây, những nét văn hóa này đã được khôi phục và phát huy, được đông đảo nhân dân trong và ngoài nước biết đến. Kết quả này có sự đóng góp của những nghệ nhân lặng thầm sưu tầm, gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau.
VOV4.VOV.VN - Mường Lò là cánh đồng lớn thứ hai miền Tây Bắc, ở thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái), được coi là cái nôi của người Thái đen. Cùng với thời gian, có thời điểm những nét văn hóa đặc sắc của người Thái cứ mai một dần. Nhưng vài năm lại đây, những nét văn hóa này đã được khôi phục và phát huy, được đông đảo nhân dân trong và ngoài nước biết đến. Kết quả này có sự đóng góp của những nghệ nhân lặng thầm sưu tầm, gìn giữ và truyền lại cho thế hệ sau.
VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào mình, ông Cil Ha Ôn, 90 tuổi, ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng đã không ngại tuổi già sức yếu, thường xuyên tham gia các lớp truyền dạy cồng chiêng cho con cháu trên địa bàn.
VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Từ khi còn niên thiếu, Nghệ nhân A Lip, dân tộc Ba Na, thôn Groi, xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai đã biết đánh chiêng, làm đàn, tạc tượng gỗ và chỉnh chiêng. Nay tuổi đã xế chiều, ông vẫn từng ngày nỗ lực truyền dạy cồng chiêng, âm nhạc dân gian cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đông Khê tỉnh Cao Bằng – nơi mà cây tính tẩu, làn điệu then đã in sâu trong tâm trí, nên dù di cư đến vùng đất mới, ông Nông Văn Hưu (75 tuổi) vẫn luôn say mê với làn điệu dân ca của dân tộc mình và đau đáu với việc làm thế nào giữ gìn, truyền dạy bộ môn này cho cộng đồng dân cư nơi ông sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Là người dân tộc Tày, sinh ra và lớn lên tại quê hương Đông Khê tỉnh Cao Bằng – nơi mà cây tính tẩu, làn điệu then đã in sâu trong tâm trí, nên dù di cư đến vùng đất mới, ông Nông Văn Hưu (75 tuổi) vẫn luôn say mê với làn điệu dân ca của dân tộc mình và đau đáu với việc làm thế nào giữ gìn, truyền dạy bộ môn này cho cộng đồng dân cư nơi ông sinh sống.
VOV4.VOV.VN - Nay đã ngoài 60 nhưng hàng ngày nghệ nhân ưu tú A Biu vẫn cùng với các con cháu trong gia đình tổ chức chương trình ca hát, biểu diễn nhạc cụ dân tộc để phục vụ khách tham với mong muốn giới thiệu bản sắc văn hóa Ba Na đến du khách. Đồng thời, ông tổ chức các buổi truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho học sinh các trường tại địa phương, đó là cách thức mà ông chọn để có thể vừa lưu giữ, vừa truyền ngọn lửa yêu thích âm nhạc dân tộc, lan tỏa các giá trị văn hóa đến cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nay đã ngoài 60 nhưng hàng ngày nghệ nhân ưu tú A Biu vẫn cùng với các con cháu trong gia đình tổ chức chương trình ca hát, biểu diễn nhạc cụ dân tộc để phục vụ khách tham với mong muốn giới thiệu bản sắc văn hóa Ba Na đến du khách. Đồng thời, ông tổ chức các buổi truyền dạy nhạc cụ dân tộc cho học sinh các trường tại địa phương, đó là cách thức mà ông chọn để có thể vừa lưu giữ, vừa truyền ngọn lửa yêu thích âm nhạc dân tộc, lan tỏa các giá trị văn hóa đến cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Tính tẩu là loại nhạc cụ truyền thống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Thái trắng, nhất là trong những ngày lễ tết, vui bản, vui mưòng… Đàn tính tầu có ý nghĩa là vậy, cộng với niềm đam mê từ khi còn nhỏ, nghệ nhân ưu tú Điêu Chính Lả, ở xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã dành nửa thế kỷ nay cho việc chế tác, truyền dạy tính tẩu với mong muốn cháy bỏng là tiếp tục lưu giữ những giai điệu du dương, sâu lắng của tính tẩu cho thế hệ mai sau.
VOV4.VOV.VN - Tính tẩu là loại nhạc cụ truyền thống không thể thiếu trong đời sống tinh thần của đồng bào Thái trắng, nhất là trong những ngày lễ tết, vui bản, vui mưòng… Đàn tính tầu có ý nghĩa là vậy, cộng với niềm đam mê từ khi còn nhỏ, nghệ nhân ưu tú Điêu Chính Lả, ở xã Mường Giàng, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã dành nửa thế kỷ nay cho việc chế tác, truyền dạy tính tẩu với mong muốn cháy bỏng là tiếp tục lưu giữ những giai điệu du dương, sâu lắng của tính tẩu cho thế hệ mai sau.