(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!
(VOV4) - Khi tổ chức đám cưới, người Dao thường có tục nhập khẩu cho con dâu mới về nhà chồng. Người Dao quần chẹt ở Ba Vì cũng vậy, nhưng khi đón dâu, chú rể buộc phải đi trốn; sính lễ chú rể đem đến xin dâu nhất định phải có 60 cặp bánh rán!
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Trong đám cưới của dân tộc Tày, thành phần nhà trai đi đón dâu không thể thiếu ông quan lang - một người giỏi ăn nói, giỏi thơ ca và có tài ứng đáp. Người Tày cho rằng nếu quan lang kém cỏi, nhà gái sẽ không vui mà dùng dằng chuyện trao con gái. Và như thế thì lễ cưới không thể coi là trọn vẹn.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.
(VOV4) - Đám cưới truyền thống của người Tày trải qua các nghi thức: Lễ dạm, lễ ăn hỏi, lễ sêu tết, lễ báo ngày cưới, lễ cưới, lễ đón dâu và đưa dâu. Từ các hình thức nghi lễ, trang phục, ẩm thực đến điệu hát quan lang… đám cưới không đơn thuần là nghi thức kết duyên đôi lứa mà còn giáo dục về nghĩa vợ chồng, về các mối quan hệ gia đình, dòng tộc.