(VOV4)- Người Cống thiêng hóa các hiện tượng, sự vật hiện hữu trong đời sống. Cây to, đá lớn, sông suối đều có các thế lực siêu nhiên trú ngụ, để răn đe con người có ý thức ứng xử với môi trường tự nhiên. Bởi vậy, sau khi khai thác tự nhiên để phục vụ đời sống, bà con phải thực hiện những nghi thức tâm linh nhằm khấn xin hoặc xua đuổi nhằm không để thần linh, ma quỷ quấy phá con người. (Chương trình ngày 11/11/2016)
(VOV4)- Người Cống thiêng hóa các hiện tượng, sự vật hiện hữu trong đời sống. Cây to, đá lớn, sông suối đều có các thế lực siêu nhiên trú ngụ, để răn đe con người có ý thức ứng xử với môi trường tự nhiên. Bởi vậy, sau khi khai thác tự nhiên để phục vụ đời sống, bà con phải thực hiện những nghi thức tâm linh nhằm khấn xin hoặc xua đuổi nhằm không để thần linh, ma quỷ quấy phá con người. (Chương trình ngày 11/11/2016)
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Người Chăm ở thành phố Hồ Chí Minh đã phát huy sở trường kinh doanh, tận dụng các cơ hội đến từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế để làm giàu. Nhiều hộ đã mở nhà hàng Halal, cửa hàng bán trang phục cho người Hồi giáo...
(VOV) - Hỏa hoạn đã thiêu rụi 11 ngôi nhà của đồng bào dân tộc Ngạn* ở thôn Cốc Lải, xã Kim Thạch, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
(VOV) - Hỏa hoạn đã thiêu rụi 11 ngôi nhà của đồng bào dân tộc Ngạn* ở thôn Cốc Lải, xã Kim Thạch, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
(VOV) - Nhiều gia đình người dân tộc S'tiêng nơi vùng biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đã được tặng nhà ở khi chuyển ra khu tái định cư. Những căn nhà tình nghĩa cho người nghèo ấy do bộ đội Đoàn kinh tế quốc phòng 778 xây tặng.
(VOV) - Nhiều gia đình người dân tộc S'tiêng nơi vùng biên giới Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước, đã được tặng nhà ở khi chuyển ra khu tái định cư. Những căn nhà tình nghĩa cho người nghèo ấy do bộ đội Đoàn kinh tế quốc phòng 778 xây tặng.
(VOV4) - Trước đây, khi người Ba na còn sống du canh du cư, mỗi khi chuyển làng đến địa điểm mới, dựng nhà xong, người Ba na phải làm lễ lên nhà mới để báo cho ông bà tổ tiên và các vị thần linh, cầu mong được che chở, yên ấm, no đủ.
(VOV4) - Trước đây, khi người Ba na còn sống du canh du cư, mỗi khi chuyển làng đến địa điểm mới, dựng nhà xong, người Ba na phải làm lễ lên nhà mới để báo cho ông bà tổ tiên và các vị thần linh, cầu mong được che chở, yên ấm, no đủ.
(VOV) - Khu trưng bày tượng gỗ dân gian Ba Na, Gia rai tại khu du lịch Công viên Đồng Xanh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đã mở cửa đón du khách tham quan.
(VOV) - Khu trưng bày tượng gỗ dân gian Ba Na, Gia rai tại khu du lịch Công viên Đồng Xanh, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai đã mở cửa đón du khách tham quan.
(VOV4)- Người Nùng có nhiều kiểu nhà ở khác nhau như nhà sàn, nhà gạch mộc, nhưng tiêu biểu nhất là nhà trình tường, với tuổi thọ lên đến hàng trăm năm. (Chương trình ngày 7/8/2016)
(VOV4)- Người Nùng có nhiều kiểu nhà ở khác nhau như nhà sàn, nhà gạch mộc, nhưng tiêu biểu nhất là nhà trình tường, với tuổi thọ lên đến hàng trăm năm. (Chương trình ngày 7/8/2016)
(VOV) - Những nếp nhà sàn bằng gỗ, mái lợp cọ nằm dưới chân đồi xanh ngút là đặc trưng truyền thống của đồng bào Tày ở Bảo Yên. Đây là sản phẩm kiến trúc thể hiện sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
(VOV) - Những nếp nhà sàn bằng gỗ, mái lợp cọ nằm dưới chân đồi xanh ngút là đặc trưng truyền thống của đồng bào Tày ở Bảo Yên. Đây là sản phẩm kiến trúc thể hiện sự hòa hợp giữa con người và thiên nhiên.
(VOV4) – Người Chăm xây nhà luôn là cao phía Nam và thấp phía Đông. Duy nhất có một ngôi nhà trong khuôn viên nhà Chăm được quay về hướng Đông đó là nhà thang tôn. Vì sao lại như vậy?
(VOV4) – Người Chăm xây nhà luôn là cao phía Nam và thấp phía Đông. Duy nhất có một ngôi nhà trong khuôn viên nhà Chăm được quay về hướng Đông đó là nhà thang tôn. Vì sao lại như vậy?