VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN - Cồng chiêng là nhạc cụ truyền thống gắn bó mật thiết với đồng bào Thái từ khi mới lọt lòng. Họ sử dụng chiêng trong các lễ nghi, tín ngưỡng của gia đình và cộng đồng. Bởi người Thái quan niệm, tiếng vang của cồng chiêng là ngôn ngữ để giao tiếp với trời đất, thánh thần và tổ tiên; đồng thời là sự kết nối giữa người với người để mong cầu mọi điều tốt đẹp luôn đến với mỗi người và cho cả bản làng. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 23/9/2024)
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN: Lớn lên trong môi trường văn hoá bản địa và được theo học các nghệ nhân học chơi các nhạc cụ theo lối truyền thống, nay Ly Minh Cường ở xã Lũng Phìn, huyện Đồng Văn (Hà Giang) được đào tạo bài bản trong Học viên âm nhạc Quốc gia Việt Nam. Có kiến thức cơ bản về âm nhạc, Cường đã lan tỏa nhạc cụ của dân tộc Mông đến mọi người trong nước và trên thế giới. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 15/9/2024).
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhạc cụ hiện diện trong đời sống dân tộc Ê Đê đều mang trong nó linh hồn, bản sắc tộc người.
VOV4.VOV.VN - Mỗi nhạc cụ hiện diện trong đời sống dân tộc Ê Đê đều mang trong nó linh hồn, bản sắc tộc người.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, ông Thạch Thia Sê Rây ngụ ở ấp Đại Mong, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh được giới văn nghệ sĩ cũng như những người mộ điệu nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer biết đến và yêu mến bởi ông có biệt tài biểu diễn điêu luyện hầu hết các loại nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm, nhạc đám cưới và là người tâm huyết truyền dạy các loại nhạc cụ truyền thống này cho thế hệ trẻ.
VOV4.VOV.VN - Nhà dài của người Ê đê, M’nông không chỉ độc đáo, khác lạ bởi vẻ bề ngoài, mà thú vị hơn cả chính là không gian bên trong của ngôi nhà. Đồng bào chia thành hai khu vực riêng biệt gồm: Không gian khách (gọi là Gah) và không gian sinh hoạt gia đình (là Ôk) (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/8/2024).
VOV4.VOV.VN - Nhà dài của người Ê đê, M’nông không chỉ độc đáo, khác lạ bởi vẻ bề ngoài, mà thú vị hơn cả chính là không gian bên trong của ngôi nhà. Đồng bào chia thành hai khu vực riêng biệt gồm: Không gian khách (gọi là Gah) và không gian sinh hoạt gia đình (là Ôk) (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 7/8/2024).
VOV4.VOV.VN: Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN: Tham gia các lớp truyền dạy đánh cồng chiêng, nhiều thanh thiếu niên ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã có những ngày hè thật sự ý nghĩa. Không chỉ tiếp thu kỹ năng đánh chiêng và diễn tấu nhạc cụ, các em còn được truyền lửa để hiểu hơn và thêm yêu những di sản văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN - Người Thu Lao ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn (Si Ma Cai-Lào Cai) vẫn giữ nguyên bộ trang phục truyền thống trong sinh hoạt hàng ngày hay vào dịp lễ, Tết. Những bộ trang phục đó được dệt, thêu may thủ công. Dù màu sắc đơn giản, nhưng đường kim, mũi chỉ lại rất cầu kỳ, tạo nên sự bền chắc và độc đáo (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 3/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Thu Lao ở thôn Sán Chá, xã Thào Chư Phìn (Si Ma Cai-Lào Cai) vẫn giữ nguyên bộ trang phục truyền thống trong sinh hoạt hàng ngày hay vào dịp lễ, Tết. Những bộ trang phục đó được dệt, thêu may thủ công. Dù màu sắc đơn giản, nhưng đường kim, mũi chỉ lại rất cầu kỳ, tạo nên sự bền chắc và độc đáo (Chương trình tìm hiểu các dân tộc Việt Nam 3/5/2024).
VOV4.VOV.VN - Hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Pék (16/5/1974 - 16/5/2024), sáng 3/5, UBND huyện Đăk Glei (Kon Tum) tổ chức Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Hướng tới chào mừng kỷ niệm 50 năm chiến thắng Đăk Pék (16/5/1974 - 16/5/2024), sáng 3/5, UBND huyện Đăk Glei (Kon Tum) tổ chức Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao các dân tộc năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà, Lào Cai có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng về chủng loại. Trong đó phải kể đến: khèn, sáo, kèn lá, kèn môi (hay còn gọi là đàn môi), nhị, pí lè, trống, chiêng… Mỗi loại nhạc cụ biểu thị một dạng âm thanh riêng biệt nhưng luôn gắn với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Người Mông ở huyện Si Ma Cai và huyện Bắc Hà, Lào Cai có nhiều nhạc cụ phong phú đa dạng về chủng loại. Trong đó phải kể đến: khèn, sáo, kèn lá, kèn môi (hay còn gọi là đàn môi), nhị, pí lè, trống, chiêng… Mỗi loại nhạc cụ biểu thị một dạng âm thanh riêng biệt nhưng luôn gắn với đời sống văn hóa tinh thần, tâm linh của cộng đồng. (Chương trình giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 21/4/2024).
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, bất cứ lễ hội nào hay cưới hỏi hoặc trong sinh hoạt văn hóa hàng ngày đều không thể thiếu khua luống. Đây là loại hình diễn xướng dân gian mang nét độc đáo của cộng đồng người Thái xứ Thanh (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/3/2024)
VOV4.VOV.VN - Với người Thái ở Thanh Hóa, bất cứ lễ hội nào hay cưới hỏi hoặc trong sinh hoạt văn hóa hàng ngày đều không thể thiếu khua luống. Đây là loại hình diễn xướng dân gian mang nét độc đáo của cộng đồng người Thái xứ Thanh (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 27/3/2024)