VOV4.VOV.VN - Bước vào cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2024; dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Kạn yêu cầu các đơn vị siết chặt quản lý hàng hóa cả tại khu vực vùng sâu, xa, đặc biệt là các chợ vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Bước vào cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả các tháng cuối năm 2024; dịp trước, trong và sau Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Bắc Kạn yêu cầu các đơn vị siết chặt quản lý hàng hóa cả tại khu vực vùng sâu, xa, đặc biệt là các chợ vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Sáng 3/10, Ban Quản lý Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, tỉnh An Giang đã phối hợp với Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tổ chức triển lãm ảnh chuyên đề “Bác Tôn với Quân đội nhân dân Việt Nam”.
VOV4.VOV.VN - Sáng 3/10, Ban Quản lý Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng, tỉnh An Giang đã phối hợp với Bảo tàng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tổ chức triển lãm ảnh chuyên đề “Bác Tôn với Quân đội nhân dân Việt Nam”.
VOV4.VOV.VN - Lợi dụng công trình thủy điện thi công ở vùng sâu, vùng xa và sự buông lỏng quản lý của cơ quan chức năng địa phương, các đơn vị nhà thầu ở Lai Châu đã ngang nhiên vi phạm các quy định của Nhà nước trong thi công, đảm bảo an toàn lao động.
VOV4.VOV.VN - Lợi dụng công trình thủy điện thi công ở vùng sâu, vùng xa và sự buông lỏng quản lý của cơ quan chức năng địa phương, các đơn vị nhà thầu ở Lai Châu đã ngang nhiên vi phạm các quy định của Nhà nước trong thi công, đảm bảo an toàn lao động.
VOV4.VOV.VN: Theo Ban Quản lý dự án các công trình huyện Mường Ảng (chủ đầu tư) và UBND huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên), dự án đường dân sinh Hồng Sọt – Pá Sáng hiện đang trong quá trình triển khai thi công xây dựng. Do đó nhà thầu sẽ thực hiện ngay việc sửa chữa khắc phục các vị trí bị hư hỏng do thiên tai.
VOV4.VOV.VN: Theo Ban Quản lý dự án các công trình huyện Mường Ảng (chủ đầu tư) và UBND huyện Mường Ảng (tỉnh Điện Biên), dự án đường dân sinh Hồng Sọt – Pá Sáng hiện đang trong quá trình triển khai thi công xây dựng. Do đó nhà thầu sẽ thực hiện ngay việc sửa chữa khắc phục các vị trí bị hư hỏng do thiên tai.
VOV4.VOV.VN - Vùng rừng giáp ranh giữa Gia Lai với các tỉnh Đắk Lắk, Bình Định và Phú Yên vẫn đang bị phá hoại và xâm canh trái phép. Đây là thực trạng được thừa nhận tại Hội nghị tổng kết quy chế phối hợp quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh 4 tỉnh diễn ra chiều 20/6 tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - Vùng rừng giáp ranh giữa Gia Lai với các tỉnh Đắk Lắk, Bình Định và Phú Yên vẫn đang bị phá hoại và xâm canh trái phép. Đây là thực trạng được thừa nhận tại Hội nghị tổng kết quy chế phối hợp quản lý, bảo vệ rừng vùng giáp ranh 4 tỉnh diễn ra chiều 20/6 tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai.
VOV4.VOV.VN - Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết, trong Quý 1/2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng gần 36 nghìn người, đạt 28,74% kế hoạch năm. Ngoài thị trường Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc tiếp tục nhận nhiều lao động Việt Nam. Nhu cầu tiếp nhận của các thị trường ở Châu Âu và Trung Đông cũng đang được mở rộng.
VOV4.VOV.VN - Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội cho biết, trong Quý 1/2024, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng gần 36 nghìn người, đạt 28,74% kế hoạch năm. Ngoài thị trường Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc tiếp tục nhận nhiều lao động Việt Nam. Nhu cầu tiếp nhận của các thị trường ở Châu Âu và Trung Đông cũng đang được mở rộng.
VOV4.VOV.VN - Quản lý và bảo vệ rừng không những góp phần cải thiện môi trường sống, mà còn đem lại nguồn thu nhập nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chính vì vậy, đồng bào ở nhiều bản làng của các tỉnh Điện Biên, Yên Bái đã nâng cao nhận thức được công tác trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng. Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Quản lý và bảo vệ rừng không những góp phần cải thiện môi trường sống, mà còn đem lại nguồn thu nhập nhờ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng. Chính vì vậy, đồng bào ở nhiều bản làng của các tỉnh Điện Biên, Yên Bái đã nâng cao nhận thức được công tác trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng. Chương trình Đại gia đình các dân tộc Việt Nam ngày 5/1/2024)
VOV4.VOV.VN - Kon Tum là tỉnh có tỷ lệ độ che phủ của rừng rất cao, trên 71% diện tích tự nhiên. Rất nhiều hộ cá nhân, nhóm cộng đồng và các công ty ở Kon Tum đã nhận rừng bảo vệ, thuê rừng để sản xuất như trồng cây dược liệu, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng… Rừng đã mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài cho từng gia đình, nên càng được bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng đúng nghĩa là vàng, bởi đã mang lại cuộc sống ấm no hơn, cho những chủ nhân biết cách nuôi dưỡng, khai thác.
VOV4.VOV.VN - Kon Tum là tỉnh có tỷ lệ độ che phủ của rừng rất cao, trên 71% diện tích tự nhiên. Rất nhiều hộ cá nhân, nhóm cộng đồng và các công ty ở Kon Tum đã nhận rừng bảo vệ, thuê rừng để sản xuất như trồng cây dược liệu, phát triển du lịch sinh thái cộng đồng… Rừng đã mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài cho từng gia đình, nên càng được bảo vệ nghiêm ngặt. Rừng đúng nghĩa là vàng, bởi đã mang lại cuộc sống ấm no hơn, cho những chủ nhân biết cách nuôi dưỡng, khai thác.
VOV4.VN – Mặc dù đã tổ chức đấu giá, cấp phép khai thác cát trên địa bàn, nhưng tại nhiều điểm mỏ khai thác cát ở Kon Tum vẫn nảy sinh nhiều sai phạm, gây bức xúc trong nhân dân, mà nguyên nhân chủ yếu là do buông lỏng quản lý.
VOV4.VN – Mặc dù đã tổ chức đấu giá, cấp phép khai thác cát trên địa bàn, nhưng tại nhiều điểm mỏ khai thác cát ở Kon Tum vẫn nảy sinh nhiều sai phạm, gây bức xúc trong nhân dân, mà nguyên nhân chủ yếu là do buông lỏng quản lý.
VOV4.VN - Hàng trăm ha rừng thông ở xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng bị xẻ thịt, chia phần, trở thành các vườn cây công nghiệp, cây ăn quả của cá nhân. Nhiều dấu hiệu cho thấy có sự buông lỏng quản lý, bao che, tiếp tay cho lâm tặc khiến nạn phá rừng, chiếm đất diễn biến phức tạp.
VOV4.VN - Hàng trăm ha rừng thông ở xã Lộc Phú, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng bị xẻ thịt, chia phần, trở thành các vườn cây công nghiệp, cây ăn quả của cá nhân. Nhiều dấu hiệu cho thấy có sự buông lỏng quản lý, bao che, tiếp tay cho lâm tặc khiến nạn phá rừng, chiếm đất diễn biến phức tạp.