VOV4.VN - Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh, anh Nghiêm không đi xin việc làm mà quay về lập nghiệp trên quê hương mình. Hơn 3 năm qua, cái tên Mang Văn Nghiêm đã được nhiều người biết đến ở xã miền núi Phan Điền, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Hơn 5 ha đất rẫy của gia đình anh luôn phủ một màu xanh và mỗi năm mang lại thu nhập hơn 100 triệu đồng.
VOV4.VN - Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Quản trị kinh doanh, anh Nghiêm không đi xin việc làm mà quay về lập nghiệp trên quê hương mình. Hơn 3 năm qua, cái tên Mang Văn Nghiêm đã được nhiều người biết đến ở xã miền núi Phan Điền, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận. Hơn 5 ha đất rẫy của gia đình anh luôn phủ một màu xanh và mỗi năm mang lại thu nhập hơn 100 triệu đồng.
VOV4.VN - Năm nay, Tỉnh Quảng Ngãi bố trí gần 1.500 tỷ đồng thực hiện kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững.
VOV4.VN - Năm nay, Tỉnh Quảng Ngãi bố trí gần 1.500 tỷ đồng thực hiện kế hoạch Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững.
VOV4.VN - Con đường đá nhỏ từ đầu bản Khoa San, xã Mù Xăng, huyện Phong Thổ, Lai Châu, trời nắng còn dễ đi, khi mưa xuống thì người dân đành vật lộn cố giữ can nước không để mất đi giọt nào. Chỉ cảnh đó thôi cũng đủ hiểu nỗi khó về nước ở vùng đất khát này. (Chương trình ngày 23/3/2018)
VOV4.VN - Con đường đá nhỏ từ đầu bản Khoa San, xã Mù Xăng, huyện Phong Thổ, Lai Châu, trời nắng còn dễ đi, khi mưa xuống thì người dân đành vật lộn cố giữ can nước không để mất đi giọt nào. Chỉ cảnh đó thôi cũng đủ hiểu nỗi khó về nước ở vùng đất khát này. (Chương trình ngày 23/3/2018)
VOV4.VN - Nguyễn Thị Cẩm Ly, cô gái Tày ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, đã khiến nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ. Cẩm Ly trăn trở tìm cách gia tăng giá trị của cây cam sành, một loại cây chủ lực và đã có thương hiệu ở vùng đất mà cô được sinh ra. Trái ngọt đã đến với Cẩm Ly. (Chương trình ngày 16/3/2018)
VOV4.VN - Nguyễn Thị Cẩm Ly, cô gái Tày ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, đã khiến nhiều bạn trẻ ngưỡng mộ. Cẩm Ly trăn trở tìm cách gia tăng giá trị của cây cam sành, một loại cây chủ lực và đã có thương hiệu ở vùng đất mà cô được sinh ra. Trái ngọt đã đến với Cẩm Ly. (Chương trình ngày 16/3/2018)
VOV4.VN - Hơn 10 năm sinh sống trên quê mới, là cũng chừng ấy thời gian bà con tái định cư thủy điện Sơn La tại các thôn Chiềng Na, Thèn Nưa, Thèn Chồ, thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, phải sử dụng nước từ kênh mương để sinh hoạt. Mặc dù chính quyền đã hai lần đầu tư công trình nước sinh hoạt, tốn hàng chục tỷ đồng, nhưng công trình không hiệu quả.
VOV4.VN - Hơn 10 năm sinh sống trên quê mới, là cũng chừng ấy thời gian bà con tái định cư thủy điện Sơn La tại các thôn Chiềng Na, Thèn Nưa, Thèn Chồ, thị trấn Phong Thổ, huyện Phong Thổ, phải sử dụng nước từ kênh mương để sinh hoạt. Mặc dù chính quyền đã hai lần đầu tư công trình nước sinh hoạt, tốn hàng chục tỷ đồng, nhưng công trình không hiệu quả.
VOV4.VN - Ban Dân tộc tỉnh Bạc Liêu đã vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm hỗ trợ gần 3 tỷ đồng để tặng hàng ngàn suất quà, xây dựng 21 căn nhà tình thương, 1 nhà tình nghĩa, đỡ đầu 59 hộ nghèo, khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho hơn 800 lượt đồng bào Khmer. Hàng trăm hộ nghèo dân tộc Khmer được công nhận thoát nghèo bền vững.
VOV4.VN - Ban Dân tộc tỉnh Bạc Liêu đã vận động các doanh nghiệp, nhà hảo tâm hỗ trợ gần 3 tỷ đồng để tặng hàng ngàn suất quà, xây dựng 21 căn nhà tình thương, 1 nhà tình nghĩa, đỡ đầu 59 hộ nghèo, khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho hơn 800 lượt đồng bào Khmer. Hàng trăm hộ nghèo dân tộc Khmer được công nhận thoát nghèo bền vững.
VOV4.VN - Dân làng K’leng, nhất là những hộ nghèo, cận nghèo được Nhà nước hỗ trợ để phát triển kinh tế gần 10 năm nay. Nhưng người dân cho rằng thôn trưởng đã làm nhiều việc không đúng với lương tâm, trách nhiệm, nhằm trục lợi từ hộ nghèo.
VOV4.VN - Dân làng K’leng, nhất là những hộ nghèo, cận nghèo được Nhà nước hỗ trợ để phát triển kinh tế gần 10 năm nay. Nhưng người dân cho rằng thôn trưởng đã làm nhiều việc không đúng với lương tâm, trách nhiệm, nhằm trục lợi từ hộ nghèo.
VOV4.VN- Tốt nghiệp Học viện Tài chính, tìm được một việc làm với mức lương 6 triệu đồng/tháng ở Hà Nội, Nguyễn Thị Cẩm Ly, cô gái Tày, quê ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, không bằng lòng với những gì mình đạt được. Cẩm Ly trăn trở với việc làm thế nào để gia tăng giá trị của cây cam sành, một loại cây chủ lực và đã có thương hiệu ở vùng đất mà cô được sinh ra.
VOV4.VN- Tốt nghiệp Học viện Tài chính, tìm được một việc làm với mức lương 6 triệu đồng/tháng ở Hà Nội, Nguyễn Thị Cẩm Ly, cô gái Tày, quê ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, không bằng lòng với những gì mình đạt được. Cẩm Ly trăn trở với việc làm thế nào để gia tăng giá trị của cây cam sành, một loại cây chủ lực và đã có thương hiệu ở vùng đất mà cô được sinh ra.
VOV4.VN - Giao thông thuận tiện, sản xuất thuận lợi hơn, cuộc sống của người dân ngày một đổi thay... đó là những gì mà Dự án 2 (gọi tắt là Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững đã làm được tại những vùng được coi là “lõi nghèo” của cả nước. Huyện Hàm Yên đã và đang thực hiện có hiệu quả chương trình này.
VOV4.VN - Giao thông thuận tiện, sản xuất thuận lợi hơn, cuộc sống của người dân ngày một đổi thay... đó là những gì mà Dự án 2 (gọi tắt là Chương trình 135) thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững đã làm được tại những vùng được coi là “lõi nghèo” của cả nước. Huyện Hàm Yên đã và đang thực hiện có hiệu quả chương trình này.
VOV4.VN - Giao thông thuận tiện, sản xuất thuận lợi hơn, cuộc sống của người dân ngày một đổi thay - đó là những gì mà Dự án 2, gọi tắt là Chương trình 135, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đã làm được trong những năm qua tại những vùng được coi là lõi nghèo của cả nước. (Chương trình ngày 9/3/2018)
VOV4.VN - Giao thông thuận tiện, sản xuất thuận lợi hơn, cuộc sống của người dân ngày một đổi thay - đó là những gì mà Dự án 2, gọi tắt là Chương trình 135, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, đã làm được trong những năm qua tại những vùng được coi là lõi nghèo của cả nước. (Chương trình ngày 9/3/2018)