VOV4.VN - Những cặp vợ chồng lấy nhau ở cái tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”, dù là tình yêu tự nguyện hay gả ép, hầu hết đều có kết cục không mấy sáng sủa. Nhẹ là “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”, còn nặng thì “đường ai nấy đi”. Không ít cặp vỡ chồng rơi vào cảnh bế tắc, đói nghèo đeo bám.
VOV4.VN - Những cặp vợ chồng lấy nhau ở cái tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới”, dù là tình yêu tự nguyện hay gả ép, hầu hết đều có kết cục không mấy sáng sủa. Nhẹ là “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt”, còn nặng thì “đường ai nấy đi”. Không ít cặp vỡ chồng rơi vào cảnh bế tắc, đói nghèo đeo bám.
VOV4.VN - Một số hủ tục tồn tại trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số như cướp vợ, kéo vợ, kết hôn trong tộc họ để củng cố tài sản… là nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Để giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và nâng cao nhận thức của người dân, các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp tích cực, từ đó đẩy lùi được tình trạng này. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 24/10/2019)
VOV4.VN - Một số hủ tục tồn tại trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số như cướp vợ, kéo vợ, kết hôn trong tộc họ để củng cố tài sản… là nguyên nhân làm gia tăng tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Để giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống và nâng cao nhận thức của người dân, các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp tích cực, từ đó đẩy lùi được tình trạng này. (Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 24/10/2019)
VOV4.VN-Tính đến tháng 6 năm 2019, toàn tỉnh Lai Châu có 344 cặp vợ chồng tảo hôn, trong đó 124 cặp tảo hôn vợ, 57 cặp tảo hôn chồng và có đến 163 cặp tảo hôn cả vợ lẫn chồng. 9 tháng đầu năm 2019, số liệu Ban dân tộc tỉnh Lai Châu ghi nhận không có trường hợp nào kết hôn cận huyết thống. Với những dân tộc đặc biệt ít người, vốn khó khăn trong việc tìm kiếm bạn đời, nhiều gia đình buộc phải cho con cái trong cùng dòng tộc cưới nhau. Chính quyền các cấp làm gì để khắc phục những bất cập và kết quả của quá trình vận động ra sao? (Chương trình ngày 26/9/2019).
VOV4.VN-Tính đến tháng 6 năm 2019, toàn tỉnh Lai Châu có 344 cặp vợ chồng tảo hôn, trong đó 124 cặp tảo hôn vợ, 57 cặp tảo hôn chồng và có đến 163 cặp tảo hôn cả vợ lẫn chồng. 9 tháng đầu năm 2019, số liệu Ban dân tộc tỉnh Lai Châu ghi nhận không có trường hợp nào kết hôn cận huyết thống. Với những dân tộc đặc biệt ít người, vốn khó khăn trong việc tìm kiếm bạn đời, nhiều gia đình buộc phải cho con cái trong cùng dòng tộc cưới nhau. Chính quyền các cấp làm gì để khắc phục những bất cập và kết quả của quá trình vận động ra sao? (Chương trình ngày 26/9/2019).
VOV4.VN - Hiện, Hội liên Hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai đã nhân rộng mô hình này tại 15/17 huyện, thị xã, thành phố trên toàn tỉnh, góp phần tích cực trong việc đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết tại địa phương. (Chương trình ngày 11/9/2018)
VOV4.VN - Hiện, Hội liên Hiệp phụ nữ tỉnh Gia Lai đã nhân rộng mô hình này tại 15/17 huyện, thị xã, thành phố trên toàn tỉnh, góp phần tích cực trong việc đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết tại địa phương. (Chương trình ngày 11/9/2018)
VOV4.VN - Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã thành lập hàng chục câu lạc bộ chuyên trách nhằm khắc phục nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VN - Hội liên hiệp Phụ nữ huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai đã thành lập hàng chục câu lạc bộ chuyên trách nhằm khắc phục nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
VOV4.VN - Dù đã bước sang năm thứ 4 thực hiện Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2015-2025” của Ủy ban Dân tộc, nhưng hiện nay, mỗi năm tại Gia Lai vẫn có trên dưới 1.000 trường hợp tảo hôn.
VOV4.VN - Dù đã bước sang năm thứ 4 thực hiện Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, giai đoạn 2015-2025” của Ủy ban Dân tộc, nhưng hiện nay, mỗi năm tại Gia Lai vẫn có trên dưới 1.000 trường hợp tảo hôn.
VOV4.VN - Nhìn lại 3 năm thực hiện Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vẫn còn nhiều nỗi lo khi tình trạng này xảy ra ở nhiều nơi, dẫn đến những hệ lụy và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng dân số. (Chương trình ngày 26/12/2017)
VOV4.VN - Nhìn lại 3 năm thực hiện Đề án giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vẫn còn nhiều nỗi lo khi tình trạng này xảy ra ở nhiều nơi, dẫn đến những hệ lụy và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng dân số. (Chương trình ngày 26/12/2017)
VOV4.VN - Sau 3 năm thực hiện đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng dân tộc thiểu số”, tình trạng này vẫn xảy ra ở nhiều nơi, dẫn đến những hệ lụy và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng dân số. Một trong những hệ lụy là bệnh di truyền như tan máu bẩm sinh, mang thai dị tật, bạch tạng và tăng tỷ lệ trẻ em bị chết sau khi sinh.
VOV4.VN - Sau 3 năm thực hiện đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết trong vùng dân tộc thiểu số”, tình trạng này vẫn xảy ra ở nhiều nơi, dẫn đến những hệ lụy và ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng dân số. Một trong những hệ lụy là bệnh di truyền như tan máu bẩm sinh, mang thai dị tật, bạch tạng và tăng tỷ lệ trẻ em bị chết sau khi sinh.
VOV4.VN - Toàn tỉnh có khoảng 1.600 trường hợp tảo hôn từ năm 2015 đến nay, chiếm khoảng 12% tổng số các cặp kết hôn trên địa bàn -theo báo cáo của ngành chức năng tỉnh Lào Cai.
VOV4.VN - Toàn tỉnh có khoảng 1.600 trường hợp tảo hôn từ năm 2015 đến nay, chiếm khoảng 12% tổng số các cặp kết hôn trên địa bàn -theo báo cáo của ngành chức năng tỉnh Lào Cai.
VOV4.VN - Ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, nhiều em gái mới chỉ 14, 15 tuổi đã nghỉ học để lấy chồng, sinh con. Mỗi năm, ở huyện này có từ 100-150 trường hợp tảo hôn.
VOV4.VN - Ở huyện Krông Pa, tỉnh Gia Lai, nhiều em gái mới chỉ 14, 15 tuổi đã nghỉ học để lấy chồng, sinh con. Mỗi năm, ở huyện này có từ 100-150 trường hợp tảo hôn.