VOV4.VN - Hôm nay, 31/8, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La chính thức khởi động các hoạt động của Ngày hội văn hóa các dân tộc năm 2017.
VOV4.VN - Hôm nay, 31/8, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La chính thức khởi động các hoạt động của Ngày hội văn hóa các dân tộc năm 2017.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Người Hà Nhì chọn ba ngày đẹp là ngày Thìn, Tỵ và Dậu để cúng tổ tiên. Đẹp nhất là ngày Thìn. Bởi vậy, với rất nhiều lễ tết trong năm như : Tết Nguyên đán, lễ cúng rừng, lễ cầu mùa, lễ cúng nguồn nước “Lú khù sụ”, lễ cúng tạ ơn thầy “Dứ dò dò”, lễ cúng thần đất “Thổ ty”, lễ cúng tháng 3, tết đông... hay những sự việc quan trọng như tậu trâu, cưới xin, xây nhà… người Hà Nhì đều chọn làm vào ngày Rồng tháng Chuột.
VOV4.VN - Trong mâm lễ dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên vào ngày tết, mỗi dân tộc chọn cho mình một lễ vật không thể thiếu. Với dân tộc Hà Nhì, chiếc bánh trôi giản dị, nhỏ bé, lại vô cùng thiêng liêng.
VOV4.VN - Trong mâm lễ dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên vào ngày tết, mỗi dân tộc chọn cho mình một lễ vật không thể thiếu. Với dân tộc Hà Nhì, chiếc bánh trôi giản dị, nhỏ bé, lại vô cùng thiêng liêng.
VOV4.VN - Lễ ăn than, hay còn gọi là lễ Cha Kchah, được người Giẻ triêng tổ chức vào tháng 12 dương lịch hằng năm, tổng kết mùa màng. Đây cũng là dịp để cộng đồng chuẩn bị các dụng cụ lao động, bước vào vụ mùa sản xuất mới. (Chương trình ngày 31/7/2017)
VOV4.VN - Lễ ăn than, hay còn gọi là lễ Cha Kchah, được người Giẻ triêng tổ chức vào tháng 12 dương lịch hằng năm, tổng kết mùa màng. Đây cũng là dịp để cộng đồng chuẩn bị các dụng cụ lao động, bước vào vụ mùa sản xuất mới. (Chương trình ngày 31/7/2017)
VOV4.VN - Hằng năm, vào tháng 10 âm lịch, bà con dân tộc Hà Nhì tổ chức đón tết Hồ-sự-chà. Ngày tết truyền thống này tổ chức để mừng vụ mùa bội thu, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn tốt lành. (Chương trình ngày 30/7/2017)
VOV4.VN - Hằng năm, vào tháng 10 âm lịch, bà con dân tộc Hà Nhì tổ chức đón tết Hồ-sự-chà. Ngày tết truyền thống này tổ chức để mừng vụ mùa bội thu, cầu mong tổ tiên phù hộ cho năm mới mọi điều may mắn tốt lành. (Chương trình ngày 30/7/2017)
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. (Chương trình ngày 14/7/2017)
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. (Chương trình ngày 14/7/2017)
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. Ngày này còn được gọi là Tết Gà Ma O, với mong muốn xua đuổi bệnh tật, cầu mong cho con trẻ khỏe mạnh, học tốt.
VOV4.VN - Tinh thần trọng trẻ em của người Hà Nhì thể hiện rõ nhất qua những ngày lễ Tết. Có nơi, Tết thiếu nhi được tổ chức vào ngày Tỵ đầu tiên của năm mới, tức là trước cả Tết người lớn và Tết già làng. Ở xã Y Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, Tết thiếu nhi được người Hà Nhì tổ chức sau Lễ cúng rừng, vào ngày Thìn tháng Giêng tại nhà trưởng họ hoặc nhà thầy cúng. Ngày này còn được gọi là Tết Gà Ma O, với mong muốn xua đuổi bệnh tật, cầu mong cho con trẻ khỏe mạnh, học tốt.
VOV2 - Dân tộc Cống ăn Tết truyền thống vào dịp đầu tháng 6 âm lịch. Tết ngô của người Cống được tổ chức vào ngày 1/6 âm lịch hằng năm, mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, người dân được yên bình. (Chương trình ngày 24/6/2017)
VOV2 - Dân tộc Cống ăn Tết truyền thống vào dịp đầu tháng 6 âm lịch. Tết ngô của người Cống được tổ chức vào ngày 1/6 âm lịch hằng năm, mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, người dân được yên bình. (Chương trình ngày 24/6/2017)
VOV4.VN - Đã thành thông lệ, cứ vào dịp giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, khi mùa hoa Gạo, hoa Pít nở, người dân tộc Lào tại xã Na Sang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nô nức tổ chức lễ hội té nước “Bun Py May”, hay còn gọi là “Bun Huột Nạm” để chào đón năm mới.
VOV4.VN - Đã thành thông lệ, cứ vào dịp giữa tháng Tư dương lịch hằng năm, khi mùa hoa Gạo, hoa Pít nở, người dân tộc Lào tại xã Na Sang, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, nô nức tổ chức lễ hội té nước “Bun Py May”, hay còn gọi là “Bun Huột Nạm” để chào đón năm mới.
VOV4.VN - Hơn 1,2 triệu đồng bào Khmer ở ĐBSCL có một mùa tết sung túc. Theo đánh giá của các cụ cao niên ở Trà Vinh, đây là năm không khí đón mừng tết Chol chnam thmay nhộn nhịp, phấn khởi nhất từ trước đến nay.
VOV4.VN - Hơn 1,2 triệu đồng bào Khmer ở ĐBSCL có một mùa tết sung túc. Theo đánh giá của các cụ cao niên ở Trà Vinh, đây là năm không khí đón mừng tết Chol chnam thmay nhộn nhịp, phấn khởi nhất từ trước đến nay.