LTS - Tại một số buôn làng ở Gia Lai, những khung dệt kẽo kẹt đưa mỗi ngày của các bà, các mẹ là tín hiệu của sự mong mỏi gìn giữ nét đẹp người phụ nữ Tây Nguyên.
LTS - Tại một số buôn làng ở Gia Lai, những khung dệt kẽo kẹt đưa mỗi ngày của các bà, các mẹ là tín hiệu của sự mong mỏi gìn giữ nét đẹp người phụ nữ Tây Nguyên.
VOV4.VN - Tự tìm hướng đi trong cuộc sống rồi giúp đỡ cộng đồng, đặc biệt là giúp cho nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ cuộc sống, đó là những gì cô gái trẻ người Tày - Lồ Thị Hạnh ở xã Mường Bo, thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã và đang làm.(Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/12//2021)
VOV4.VN - Tự tìm hướng đi trong cuộc sống rồi giúp đỡ cộng đồng, đặc biệt là giúp cho nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ cuộc sống, đó là những gì cô gái trẻ người Tày - Lồ Thị Hạnh ở xã Mường Bo, thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã và đang làm.(Chương trình Dân tộc và phát triển ngày 28/12//2021)
VVO4.VN - Ở Việt Nam, tộc người K’ho có khoảng 140.000 người, cư trú chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng với hơn 100.000 người. Những ghi chép trong thư tịch cho thấy, người K’ho và những dân tộc anh em bản địa ở Lâm Đồng như Chu ru, Mạ thường hay tự gọi là Con Chao.
VVO4.VN - Ở Việt Nam, tộc người K’ho có khoảng 140.000 người, cư trú chủ yếu ở tỉnh Lâm Đồng với hơn 100.000 người. Những ghi chép trong thư tịch cho thấy, người K’ho và những dân tộc anh em bản địa ở Lâm Đồng như Chu ru, Mạ thường hay tự gọi là Con Chao.
VOV4.VN - Nghệ thuật làm đẹp của người Cơ tu xưa cho đến giờ vẫn là niềm tự hào của các thế hệ cháu con. Đó không chỉ là câu chuyện làm đẹp mà còn là sự thích nghi cuộc sống với rừng, là sự sáng tạo độc đáo của người Cơ tu để từ đó làm nên giá trị văn hóa riêng biệt.
VOV4.VN - Nghệ thuật làm đẹp của người Cơ tu xưa cho đến giờ vẫn là niềm tự hào của các thế hệ cháu con. Đó không chỉ là câu chuyện làm đẹp mà còn là sự thích nghi cuộc sống với rừng, là sự sáng tạo độc đáo của người Cơ tu để từ đó làm nên giá trị văn hóa riêng biệt.
VOV4.VN - Là cư dân có tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Á, ở Lâm Đồng, người K’ho được biết đến với nhiều nhóm địa phương như: K’ho S’rê, K’ho Lạch, K’ho Nộp, K’ho T’ring, K’ho Chil, K’ho K’dòn. Những tộc danh này đều gắn liền với hình thái cư trú, địa hình, sinh cảnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/11/2021)
VOV4.VN - Là cư dân có tiếng nói thuộc ngữ hệ Nam Á, ở Lâm Đồng, người K’ho được biết đến với nhiều nhóm địa phương như: K’ho S’rê, K’ho Lạch, K’ho Nộp, K’ho T’ring, K’ho Chil, K’ho K’dòn. Những tộc danh này đều gắn liền với hình thái cư trú, địa hình, sinh cảnh. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 26/11/2021)
VOV4.VN - Đến xã Pà Cò, chúng ta sẽ thấy những bản làng ẩn mình trong thung lũng mù sương, bốn bề núi đá, quanh năm mát mẻ, với khí hậu 4 mùa trong một ngày. Những nếp nhà gỗ thưng ván mang đặc trưng riêng ở vùng này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/11/2021)
VOV4.VN - Đến xã Pà Cò, chúng ta sẽ thấy những bản làng ẩn mình trong thung lũng mù sương, bốn bề núi đá, quanh năm mát mẻ, với khí hậu 4 mùa trong một ngày. Những nếp nhà gỗ thưng ván mang đặc trưng riêng ở vùng này. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 22/11/2021)
VOV4.VN - Với mong muốn gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, đồng thời quảng bá du lịch địa phương, nhiều bạn sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã xây dựng các ý tưởng khởi nghiệp mang tính thực tiễn, được đánh giá cao. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/11/2021)
VOV4.VN - Với mong muốn gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống, đồng thời quảng bá du lịch địa phương, nhiều bạn sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã xây dựng các ý tưởng khởi nghiệp mang tính thực tiễn, được đánh giá cao. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 2/11/2021)
VOV4.VN - Mỗi họa tiết hoa văn thổ cẩm có một ý nghĩa và tượng trưng riêng, được người Ê Đê truyền lại cho con cháu theo hình thức vừa học vừa làm, vừa sáng tạo thêm theo ý tưởng của người dệt.
VOV4.VN - Mỗi họa tiết hoa văn thổ cẩm có một ý nghĩa và tượng trưng riêng, được người Ê Đê truyền lại cho con cháu theo hình thức vừa học vừa làm, vừa sáng tạo thêm theo ý tưởng của người dệt.
VOV4.VN - Cô gái Vàng Thị Sỏa, xã Cưknia, huyện Cư Jut, Đắc Nông đang bắt tay với mô hình khởi nghiệp may các trang phục dân tộc Mông. Hiện tại, Vàng Thị Sỏa đã là một thợ may có tiếng khắp trong buôn, ngoài bản. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 28/9/2021)
VOV4.VN - Cô gái Vàng Thị Sỏa, xã Cưknia, huyện Cư Jut, Đắc Nông đang bắt tay với mô hình khởi nghiệp may các trang phục dân tộc Mông. Hiện tại, Vàng Thị Sỏa đã là một thợ may có tiếng khắp trong buôn, ngoài bản. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 28/9/2021)
VOV4.VN - Do quá trình chung sống cộng cư trong một thời gian dài với đồng bào các dân tộc khác trong vùng nên văn hóa truyền thống của dân tộc Ơ Đu ở Tương Dương (Nghệ An) đã bị mai một khá nhiều. Tuy nhiên, quan sát họa tiết trang trí trên chân váy của phụ nữ, có thể dễ dàng phân biệt trang phục truyền thống của người Ơ Đu có những nét độc đáo riêng.
VOV4.VN - Do quá trình chung sống cộng cư trong một thời gian dài với đồng bào các dân tộc khác trong vùng nên văn hóa truyền thống của dân tộc Ơ Đu ở Tương Dương (Nghệ An) đã bị mai một khá nhiều. Tuy nhiên, quan sát họa tiết trang trí trên chân váy của phụ nữ, có thể dễ dàng phân biệt trang phục truyền thống của người Ơ Đu có những nét độc đáo riêng.