VOV4.VOV.VN - Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, lớp dạy thêu thổ cẩm trên trang phục của người Dao được mở từ tháng 10 đến hết tháng 12/2023 tại thôn Đồng Bé xã Sơn Dương, phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh thu hút nhiều chị em phụ nữ đến học.
VOV4.VOV.VN - Với mong muốn giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, lớp dạy thêu thổ cẩm trên trang phục của người Dao được mở từ tháng 10 đến hết tháng 12/2023 tại thôn Đồng Bé xã Sơn Dương, phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long, Quảng Ninh thu hút nhiều chị em phụ nữ đến học.
VOV4.VOV.VN - Làng nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi, xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, một trong những điểm di sản văn hóa nằm trên tuyến phía Bắc Cao Bằng. Đây là điểm dừng chân để du khách hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng và phong tục tập quán của người Tày nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Làng nghề dệt thổ cẩm Luống Nọi, xã Ngọc Đào, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, một trong những điểm di sản văn hóa nằm trên tuyến phía Bắc Cao Bằng. Đây là điểm dừng chân để du khách hiểu thêm về văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng và phong tục tập quán của người Tày nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Tại Gia Lai, trước nguy cơ mai một của nghề làm thổ cẩm truyền thống, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây đã có nhiều cách làm sáng tạo nhằm bảo tồn, phát huy và tạo đầu ra cho sản phẩm.
VOV4.VOV.VN - Tại Gia Lai, trước nguy cơ mai một của nghề làm thổ cẩm truyền thống, đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây đã có nhiều cách làm sáng tạo nhằm bảo tồn, phát huy và tạo đầu ra cho sản phẩm.
VOV4.VOV.VN - Người Lào ở Điện Biên còn lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc sắc của dân tộc mình. Một trong những số đó là nghề dệt thổ cẩm.
VOV4.VOV.VN - Người Lào ở Điện Biên còn lưu giữ nhiều nét văn hoá đặc sắc của dân tộc mình. Một trong những số đó là nghề dệt thổ cẩm.
VOV4.VOV.VN - Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng ở nhiều độ tuổi, cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN - Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng ở nhiều độ tuổi, cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
VOV4.VOV.VN - Đối với đồng bào DTTS, nghề dệt thổ cẩm truyền thống được xem là một nét văn hóa độc đáo được truyền từ đời này sang đời khác. Tại làng Hà Văn Trên, huyện Vân Canh (Bình Định), nghề dệt thổ cẩm được gìn giữ nguyên vẹn, không chỉ giúp cho đồng bào Ba Na có thêm thu nhập, mà thông qua sự kết hợp với du lịch cộng đồng, sắc màu thổ cẩm của làng nghề trăm năm tuổi này ngày càng được tôn vinh.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở các huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Nam như: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang. Một bộ phận người Cơ Tu sinh sống ở các huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế và huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Trên lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người Cơ Tu sống tập trung ở huyện Ka Lum và Thông Vai, tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan với dân số khoảng 30.000 người. Người Cơ Tu ở Việt Nam và ở Lào hiện vẫn bảo tồn được nhiều vốn văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.
VOV4.VOV.VN - Dân tộc Cơ Tu cư trú chủ yếu ở các huyện vùng cao biên giới của tỉnh Quảng Nam như: Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang. Một bộ phận người Cơ Tu sinh sống ở các huyện Nam Đông, A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế và huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng. Trên lãnh thổ nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, người Cơ Tu sống tập trung ở huyện Ka Lum và Thông Vai, tỉnh Sê Kông, huyện Lau Ngam thuộc tỉnh Salavan với dân số khoảng 30.000 người. Người Cơ Tu ở Việt Nam và ở Lào hiện vẫn bảo tồn được nhiều vốn văn hóa truyền thống đặc sắc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.
VOV4.VOV.VN - Những công cụ lao động sản xuất như giáo, xà gạc... thể hiện một chàng trai chăm chỉ làm lụng, là trụ cột gia đình sẽ được mang tặng nhà gái. Vóc dáng khỏe mạnh, sự tài giỏi, linh hoạt, nết chịu khó của chàng trai M’Nông luôn là một lợi thế, gây được thiện cảm đối với bên nhà gái. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Những công cụ lao động sản xuất như giáo, xà gạc... thể hiện một chàng trai chăm chỉ làm lụng, là trụ cột gia đình sẽ được mang tặng nhà gái. Vóc dáng khỏe mạnh, sự tài giỏi, linh hoạt, nết chịu khó của chàng trai M’Nông luôn là một lợi thế, gây được thiện cảm đối với bên nhà gái. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 13/8/2023)
VOV4.VOV.VN - Người Mạ quan niệm, cồng chiêng cùng thổ cẩm truyền thống, được xem là tài sản quý giá, biểu đạt cho sự giàu có, danh giá của mỗi gia đình, dòng họ cũng như cho cả buôn làng. Chiêng có mặt trong tất cả các lễ hội trong năm của người Mạ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/7/2023).
VOV4.VOV.VN - Người Mạ quan niệm, cồng chiêng cùng thổ cẩm truyền thống, được xem là tài sản quý giá, biểu đạt cho sự giàu có, danh giá của mỗi gia đình, dòng họ cũng như cho cả buôn làng. Chiêng có mặt trong tất cả các lễ hội trong năm của người Mạ. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 14/7/2023).
VOV4.VOV.VN - Hành trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam mời bạn tiếp tục đến với Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam - "Ngôi nhà chung" của cộng đồng 54 dân tộc anh em tại Đồng Mô (Hà Nội). Tới đây, bạn sẽ được khám phá văn hóa của đồng bào các DTTS, trong đó có người Tà Ôi. Bạn cũng sẽ có cơ hội trải nghiệm gói bánh Aquát cùng bà con.
VOV4.VOV.VN - Hành trình Sắc màu Dân tộc Việt Nam mời bạn tiếp tục đến với Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam - "Ngôi nhà chung" của cộng đồng 54 dân tộc anh em tại Đồng Mô (Hà Nội). Tới đây, bạn sẽ được khám phá văn hóa của đồng bào các DTTS, trong đó có người Tà Ôi. Bạn cũng sẽ có cơ hội trải nghiệm gói bánh Aquát cùng bà con.