VOV4.VOV.VN: Những năm gần đây, việc tạo nguồn, bồi dưỡng quần chúng ưu tú là học sinh luôn được Huyện ủy Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk chú trọng thực hiện. Nhờ vậy, tỷ lệ học sinh được kết nạp vào Đảng tại đây năm sau luôn cao hơn năm trước. Những học sinh đứng trong hàng ngũ của Đảng đã góp phần trẻ hóa đội ngũ đảng viên, bảo đảm tính kế thừa, phát triển, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của địa phương.
VOV4.VOV.VN: Những năm gần đây, việc tạo nguồn, bồi dưỡng quần chúng ưu tú là học sinh luôn được Huyện ủy Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk chú trọng thực hiện. Nhờ vậy, tỷ lệ học sinh được kết nạp vào Đảng tại đây năm sau luôn cao hơn năm trước. Những học sinh đứng trong hàng ngũ của Đảng đã góp phần trẻ hóa đội ngũ đảng viên, bảo đảm tính kế thừa, phát triển, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của địa phương.
VOV4.VOV.VN: Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” (gọi tắt là Chỉ thị 40), hàng trăm ngàn hộ nghèo ở tỉnh Gia Lai đã được hỗ trợ vươn lên thoát nghèo. Nhờ chính sách, người dân vùng khó khăn Gia Lai đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, từng bước vươn lên thoát khỏi khó khăn, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư “Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội” (gọi tắt là Chỉ thị 40), hàng trăm ngàn hộ nghèo ở tỉnh Gia Lai đã được hỗ trợ vươn lên thoát nghèo. Nhờ chính sách, người dân vùng khó khăn Gia Lai đã có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, từng bước vươn lên thoát khỏi khó khăn, góp phần thực hiện các mục tiêu giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới.
VOV4.VOV.VN: Trong điều kiện mùa mưa bão cận kề, dự báo diễn biến phức tạp, Dự án kè chống sạt lở đồi núi thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vẫn đang trong tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” vì thiếu vốn. Hàng trăm hộ dân sống dưới chân núi Cây Sường ở thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nơm nớp lo sợ lở núi, lấp nhà trong mùa mưa tới.
VOV4.VOV.VN: Trong điều kiện mùa mưa bão cận kề, dự báo diễn biến phức tạp, Dự án kè chống sạt lở đồi núi thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình vẫn đang trong tình trạng “tiến thoái lưỡng nan” vì thiếu vốn. Hàng trăm hộ dân sống dưới chân núi Cây Sường ở thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nơm nớp lo sợ lở núi, lấp nhà trong mùa mưa tới.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Khu căn cứ H9 tỉnh Đắk Lắk thời kỳ chống Mỹ, nay chủ yếu là địa bàn 4 xã vùng sâu huyện Krông Bông gồm: Cư Pui, Cư Drăm, Yang Mao và Hoà Phong. Với tấm lòng kiên trung của đồng bào Ê đê, M'Nông, cùng với địa hình hiểm trở của dãy Chư Yang Sin, H9 là nơi che chở cho Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk trong suốt giai đoạn 1965-1975. Phát huy truyền thống cách mạng, vùng căn cứ H9 đã có sự phát triển toàn diện và đang đổi thay từng ngày.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN: Việt Nam là một quốc gia thống nhất của 54 dân tộc. Hầu hết đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn miền núi, biên giới, nơi có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh. Nhận thức rõ tầm quan trọng ấy, nên Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn xác định giải quyết vấn đề dân tộc nói chung, quyền của người dân tộc thiểu số nói riêng thông qua nhiều chủ trương, chính sách, văn bản pháp luật. Đây là thước đo của sự tiến bộ về phát triển xã hội, luôn được Đảng và Nhà nước ưu tiên hàng đầu trong quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội, nhiều gia đình khó khăn, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số nghèo ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có được nguồn vốn phát triển kinh tế bền vững. Nhiều mô hình trồng keo kết hợp chăn nuôi giúp bà con từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ giải ngân của tỉnh Lào Cai đã đạt gần 60% kế hoạch theo quyết định giao của Thủ tướng Chính phủ, nằm trong nhóm đầu các tỉnh, thành có tỷ lệ giải ngân cao của cả nước. Đằng sau kết quả này là sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị ở địa phương.
VOV4.VOV.VN: Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên lại phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Dù phải hơn nửa tháng nữa mới chính thức bước vào năm học mới và diễn biến mưa lũ trên địa bàn vẫn còn nhiều phức tạp, song ngay từ đầu tháng 8, các giáo viên chuyên biệt của địa phương đã phải cố gắng trở về trường lớp, gồng mình ôn luyện kiến thức, chuẩn bị tâm lý, sức khỏe để sẵn sàng bước vào một năm học mới với nhiều thách thức.
VOV4.VOV.VN: Năm học 2024 – 2025, ngành giáo dục và đào tạo Điện Biên lại phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên chuyên biệt các bộ môn như: Tin học, Tiếng Anh, Âm nhạc, Mỹ thuật. Dù phải hơn nửa tháng nữa mới chính thức bước vào năm học mới và diễn biến mưa lũ trên địa bàn vẫn còn nhiều phức tạp, song ngay từ đầu tháng 8, các giáo viên chuyên biệt của địa phương đã phải cố gắng trở về trường lớp, gồng mình ôn luyện kiến thức, chuẩn bị tâm lý, sức khỏe để sẵn sàng bước vào một năm học mới với nhiều thách thức.
VOV4.VOV.VN: Cùng với việc đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Cùng với việc đầu tư phát triển các môn thể thao hiện đại, ngành thể thao tỉnh An Giang còn quan tâm giữ gìn các môn thể thao truyền thống, dân tộc. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng vững chắc khối đoàn kết các dân tộc trong tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.
VOV4.VOV.VN: Thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân, thời gian qua, Quảng Ninh đã triển khai nhiều chương trình, dự án hỗ trợ đầu tư bảo vệ và phát triển rừng, khuyến khích người dân tham gia trồng rừng phát triển kinh tế và bảo vệ rừng. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, việc trồng rừng đã giúp nhiều hộ dân có đời sống ổn định hơn.