VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, đời sống người dân những vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng từng bước được cải thiện, góp phần quan trong trong việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh quốc phòng ở địa phương.
VOV4.VOV.VN - Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, đời sống người dân những vùng khó khăn của tỉnh Cao Bằng từng bước được cải thiện, góp phần quan trong trong việc phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh quốc phòng ở địa phương.
VOV4.VOV4.VN - Sáng 5-11, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, UBND thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thành phố lần thứ IV năm 2024.
VOV4.VOV4.VN - Sáng 5-11, tại Cung Văn hóa lao động hữu nghị Việt - Xô, UBND thành phố Hà Nội long trọng tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) thành phố lần thứ IV năm 2024.
VOV4.VOV.VN - Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt 50 đại biểu tiêu biểu dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức gặp mặt 50 đại biểu tiêu biểu dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội diễn ra trong các ngày 4-5/11 tại Cung văn hóa lao động hữu nghị Việt Xô. Bên lề đại hội, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức không gian trưng bày văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong đó, nổi bật là không gian trưng bày, giới thiệu văn hóa Dân tộc Mường.
VOV4.VOV.VN - Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố Hà Nội diễn ra trong các ngày 4-5/11 tại Cung văn hóa lao động hữu nghị Việt Xô. Bên lề đại hội, UBND thành phố Hà Nội đã tổ chức không gian trưng bày văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam. Trong đó, nổi bật là không gian trưng bày, giới thiệu văn hóa Dân tộc Mường.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Mưa lớn kéo dài tại khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam khiến tình trạng sạt lở diễn biến khó lường, đe dọa tính mạng và đời sống của hàng ngàn hộ dân. Trước mắt, tỉnh Quảng Nam tập trung di dời hàng trăm hộ dân đến nơi an toàn. Về lâu dài, tỉnh này huy động nguồn lực, nhất là nguồn kinh phí từ Dự án 2 về Quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư ở những nơi cần thiết thuộc "Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi" để di dời và tái định cư 3.300 hộ dân ở vùng sạt lở đến nơi an toàn.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam chú trọng hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người dân tộc thiểu số và miền núi tham gia thị trường lao động nước ngoài đạt kết quả đáng kể. Qua đó, giúp người lao động tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
VOV4.VOV.VN - Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam chú trọng hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm, thúc đẩy lao động người dân tộc thiểu số và miền núi tham gia thị trường lao động nước ngoài đạt kết quả đáng kể. Qua đó, giúp người lao động tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Nhiều trường học ở miền núi tỉnh Quảng Nam xây dựng quá lâu nay đã xuống cấp. Một số điểm trường ở vùng cao, cơ sở vật chất trường, lớp còn tạm bợ, thiếu nhà vệ sinh, nước sạch và thiết bị dạy học... Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
VOV4 - Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
VOV4 - Cao nguyên Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai), có diện tích trên 413.000ha được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2021. Khu vực này nổi bật với hệ sinh thái rừng phong phú, cảnh quan thiên nhiên hoang sơ tuyệt đẹp. Điều này đang mở ra nhiều cơ hội phát triển du lịch bền vững cho cộng đồng.
VOV4 - Bước vào mùa thu đông, những thửa ruộng bậc thang ở Bình Liêu (Quảng Ninh) nhuộm vàng sắc nắng, trong khi lau trắng bung nở khắp núi rừng biên cương.
VOV4 - Bước vào mùa thu đông, những thửa ruộng bậc thang ở Bình Liêu (Quảng Ninh) nhuộm vàng sắc nắng, trong khi lau trắng bung nở khắp núi rừng biên cương.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.
VOV4.VOV.VN - Tỉnh Sóc Trăng có hơn 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Thời gian qua, triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia, đồng bào Khmer được hỗ trợ nhà ở, đất ở, được chuyển đổi ngành nghề, hỗ trợ sản xuất… từ đó, giúp bà con có thêm điều kiện vươn lên cả về vật chất lẫn tinh thần.