VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Khánh Hòa vừa gửi hồ sơ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định công nhận 2 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh thoát khỏi huyện nghèo. Thoát nghèo là sự kiện lớn của miền núi tỉnh Khánh Hòa, trong đó, có sự đóng góp của già làng, người có uy tín tại địa bàn.
VOV4.VOV.VN - UBND tỉnh Khánh Hòa vừa gửi hồ sơ Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội thẩm định để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định công nhận 2 huyện Khánh Sơn và Khánh Vĩnh thoát khỏi huyện nghèo. Thoát nghèo là sự kiện lớn của miền núi tỉnh Khánh Hòa, trong đó, có sự đóng góp của già làng, người có uy tín tại địa bàn.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4 - Những già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa luôn gương mẫu, đi đầu và có tiếng nói quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Những năm qua, các già làng, người có uy tín tại miền núi tỉnh Khánh Hòa tích cực tuyên truyền, vận động người dân địa phương không bán đất; Giữ đất để canh tác, phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Tại tỉnh Cà Mau, dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai tại 29 xã, thị trấn của 7 huyện, trừ thành phố Cà Mau và huyện Ngọc Hiển, nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới và tập trung giải quyết có hiệu quả một số vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Tại tỉnh Cà Mau, dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” được triển khai tại 29 xã, thị trấn của 7 huyện, trừ thành phố Cà Mau và huyện Ngọc Hiển, nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi định kiến, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em, thực hiện mục tiêu bình đẳng giới và tập trung giải quyết có hiệu quả một số vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số.
VOV4.VOV.VN - Trước biến đổi khí hậu phức tạp, cực đoan, nông dân tỉnh Quảng Bình đã mạnh dạn thay đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực. Trên những vùng đất gò đồi khô cằn, nhiều hộ dân tại tỉnh này đã thành công với mô hình mít ruột đỏ giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh trên thị trường, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế.
VOV4.VOV.VN - Trước biến đổi khí hậu phức tạp, cực đoan, nông dân tỉnh Quảng Bình đã mạnh dạn thay đổi phương thức canh tác, chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả tích cực. Trên những vùng đất gò đồi khô cằn, nhiều hộ dân tại tỉnh này đã thành công với mô hình mít ruột đỏ giá trị kinh tế cao, có sức cạnh tranh trên thị trường, mở ra hướng đi mới trong phát triển kinh tế.
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4 - Nuôi hươu sao lấy nhung được xem là hướng thoát nghèo mới đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Nam. Đây cũng là một trong nhiều mô hình về “phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 đang được tỉnh Quang Nam triển khai có hiệu quả.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4 - Dù đã nhận được hỗ trợ từ các chương trình và dự án giảm nghèo bền vững, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai vẫn gặp khó khăn trong việc thoát nghèo hoặc dễ tái nghèo do thiếu đất sản xuất. Đây là bài toán nan giải trong công tác giảm nghèo của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Với quyết tâm thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển sinh kế đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ Khmer ở tỉnh Trà Vinh ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững. Một trong những gương điển hình, đó là Thạch Hồng Thanh ở xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải với mô hình “nuôi heo rừng”.
VOV4.VOV.VN - Với quyết tâm thay đổi cách nghĩ, cách làm, mạnh dạn đầu tư phát triển sinh kế đã giúp cuộc sống của nhiều chị em phụ nữ Khmer ở tỉnh Trà Vinh ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững. Một trong những gương điển hình, đó là Thạch Hồng Thanh ở xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải với mô hình “nuôi heo rừng”.
VOV4.VOV.VN - Trong các bản làng dân tộc Chứt ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều đảng viên trẻ tiên phong thoát nghèo, là tấm gương để đồng bào học tập. Đây là những nhân tố tích cực, điển hình giúp đồng bào thay đổi tư duy, nhận thức, vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc ở vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Trong các bản làng dân tộc Chứt ở huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình có nhiều đảng viên trẻ tiên phong thoát nghèo, là tấm gương để đồng bào học tập. Đây là những nhân tố tích cực, điển hình giúp đồng bào thay đổi tư duy, nhận thức, vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc ở vùng cao.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Từ khi triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững (năm 2021) tới nay, mỗi năm tỉnh Gia Lai giảm khoảng 3% số hộ nghèo. Thực tế cho thấy, công tác giảm nghèo tại tỉnh được tập trung tại vùng dân tộc thiểu số, với việc triển khai đồng bộ các chương trình, dự án và khuyến khích người dân thay đổi tư duy sản xuất để thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên chú trọng. Đây cũng được coi là "chìa khoá" để người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn luôn được huyện biên giới Mường Nhé, tỉnh Điện Biên chú trọng. Đây cũng được coi là "chìa khoá" để người dân nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập, từng bước giảm nghèo bền vững.