VOV4.VOV.VN: Chuyển đổi số toàn diện đã mang lại tiện ích lớn trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho nhiều người dân dù ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao cũng dễ dàng được tiếp cận, tham gia trên không gian mạng xã hội. Nhưng cũng từ đó, tội phạm công nghệ cao đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết, hoặc nhẹ dạ cả tin của người dân để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
VOV4.VOV.VN: Chuyển đổi số toàn diện đã mang lại tiện ích lớn trong cuộc sống hàng ngày, giúp cho nhiều người dân dù ở vùng sâu, vùng xa, vùng cao cũng dễ dàng được tiếp cận, tham gia trên không gian mạng xã hội. Nhưng cũng từ đó, tội phạm công nghệ cao đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết, hoặc nhẹ dạ cả tin của người dân để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản.
VOV4.VOV.VN - Năm 2025 đánh dấu bước tăng tốc để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết đặt mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương đạt 8% trở lên. Đắk Lắk và Yên Bái đang nỗ lực hết mình để hoàn thành mục tiêu này.
VOV4.VOV.VN - Năm 2025 đánh dấu bước tăng tốc để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025. Chính phủ đã ban hành Nghị quyết đặt mục tiêu tăng trưởng các ngành, lĩnh vực và địa phương đạt 8% trở lên. Đắk Lắk và Yên Bái đang nỗ lực hết mình để hoàn thành mục tiêu này.
VOV4.VOV.VN - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD- ĐT) tỉnh Đắk Lắk đang tích cực triển khai ứng dụng chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động giảng dạy và quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Sở Giáo dục và Đào tạo (GD- ĐT) tỉnh Đắk Lắk đang tích cực triển khai ứng dụng chuyển đổi số và trí tuệ nhân tạo (AI) vào hoạt động giảng dạy và quản lý giáo dục, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trên địa bàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN: Hiện, 17 tỉnh phía Bắc bị đặt trong diện cảnh báo lũ quét và sạt lở. Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực đã gần đạt trạng thái bão hòa (trên 85%), không thể "giữ" thêm nước, trong khi mưa vẫn có thể tiếp tục kéo dài những ngày tới. Đỉnh lũ trên sông nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc lên mức báo động 2-3, có sông trên báo động 3. Nguy cơ cao ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông. Vùng núi có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc.
VOV4.VOV.VN: Hiện, 17 tỉnh phía Bắc bị đặt trong diện cảnh báo lũ quét và sạt lở. Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực đã gần đạt trạng thái bão hòa (trên 85%), không thể "giữ" thêm nước, trong khi mưa vẫn có thể tiếp tục kéo dài những ngày tới. Đỉnh lũ trên sông nhỏ tại các tỉnh miền núi phía Bắc lên mức báo động 2-3, có sông trên báo động 3. Nguy cơ cao ngập lụt tại các vùng trũng thấp ven sông. Vùng núi có nguy cơ lũ quét và sạt lở đất trên các sườn dốc.
VOV4.VOV.VN: Năm học mới 2024- 2025 đã bắt đầu! Cùng với cả nước, thầy và trò vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới náo nức đón chào ngày khai giảng, hy vọng có một năm học đạt nhiều kết quả tốt.
VOV4.VOV.VN: Năm học mới 2024- 2025 đã bắt đầu! Cùng với cả nước, thầy và trò vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng biên giới náo nức đón chào ngày khai giảng, hy vọng có một năm học đạt nhiều kết quả tốt.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, phong trào khuyến học, khuyến tài được triển khai rộng khắp tại các đơn vị trường học, các xã, bản ở vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Qua đó xuất hiện nhiều mô hình gia đình, dòng họ hiếu học, trở thành tấm gương điển hình trong cộng đồng. Những mô hình này góp phần thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương vùng DTTS.
VOV4.VOV.VN: Nhiều năm qua, phong trào khuyến học, khuyến tài được triển khai rộng khắp tại các đơn vị trường học, các xã, bản ở vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn. Qua đó xuất hiện nhiều mô hình gia đình, dòng họ hiếu học, trở thành tấm gương điển hình trong cộng đồng. Những mô hình này góp phần thúc đẩy xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng để phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương vùng DTTS.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN: Tín dụng chính sách xã hội là việc Nhà nước tổ chức huy động các nguồn lực tài chính để cho vay ưu đãi các hộ nghèo, đối tượng chính sách và đồng bào DTTS nhằm hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh, tạo việc làm, từ đó cải thiện đời sống, hạn chế tình trạng đói, nghèo cho nhóm đối tượng này. Hiện nay, tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọng của Đảng và Nhà nước trong thực hiện 3 chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719); nhiều địa phương đã quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ các hạng mục kết cấu hạ tầng. Từ đó, tạo đòn bẩy phát triển cho vùng đồng bào DTTS.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ và bảo tồn. Tuy nhiên, nhiều nơi vẫn tồn tại một số hủ tục, đời sống kinh tế khó khăn. Để từng bước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương đặc biệt quan tâm phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của già làng, người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc, các giá trị văn hóa truyền thống được lưu giữ và bảo tồn. Tuy nhiên, nhiều nơi vẫn tồn tại một số hủ tục, đời sống kinh tế khó khăn. Để từng bước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, các địa phương đặc biệt quan tâm phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu của già làng, người có uy tín trong công tác tuyên truyền, vận động.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng được đẩy mạnh. Vai trò của phụ nữ và trẻ em gái từng bước được nâng lên. Hầu hết trẻ em gái trong độ tuổi đều được đến trường. Nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết giảm nhiều so với trước đây. Phụ nữ ngày càng tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, nhiều chị em trở thành cán bộ chủ chốt của địa phương. (Chương trình Đại gia đình 13/10)
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, các hoạt động thực hiện bình đẳng giới ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng được đẩy mạnh. Vai trò của phụ nữ và trẻ em gái từng bước được nâng lên. Hầu hết trẻ em gái trong độ tuổi đều được đến trường. Nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết giảm nhiều so với trước đây. Phụ nữ ngày càng tích cực tham gia các hoạt động chính trị, xã hội, nhiều chị em trở thành cán bộ chủ chốt của địa phương. (Chương trình Đại gia đình 13/10)