VOV4.VOV.VN - Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như Ê Đê, M’nông, Ba Na, Jrai, Xê Đăng... Đó là áng văn chương truyền miệng bằng văn vần, bằng lối kể chuyện độc đáo mà các dân tộc khác không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2023)
VOV4.VOV.VN - Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc sinh sống ở Tây Nguyên như Ê Đê, M’nông, Ba Na, Jrai, Xê Đăng... Đó là áng văn chương truyền miệng bằng văn vần, bằng lối kể chuyện độc đáo mà các dân tộc khác không có. (Chương trình Tìm hiểu các dân tộc Việt Nam ngày 31/3/2023)
(VOV4)- Đến với đất Mường(Hòa Bình, bạn sẽ được thưởng thức tiếng cồng chiêng mê hoặc lòng người, những điệu hát dân ca nhẹ nhàng sâu lắng đầy xúc cảm. Dân ca Mường là tiếng lòng, là nghĩa tình trao gửi.(Chương trình ngày 8/1/2017)
(VOV4)- Đến với đất Mường(Hòa Bình, bạn sẽ được thưởng thức tiếng cồng chiêng mê hoặc lòng người, những điệu hát dân ca nhẹ nhàng sâu lắng đầy xúc cảm. Dân ca Mường là tiếng lòng, là nghĩa tình trao gửi.(Chương trình ngày 8/1/2017)
(VOV4) - Chính vì có chữ viết từ rất sớm nên nền văn học của dân tộc Thái khá phát triển và có nhiều sáng tạo. Ngoài những tác phẩm như Xống chụ xon xao hoặc Khun lù Nàng Ủa, người Thái còn mượn cốt truyện của một số dân tộc khác để viết thành truyện thơ của mình.
(VOV4) - Chính vì có chữ viết từ rất sớm nên nền văn học của dân tộc Thái khá phát triển và có nhiều sáng tạo. Ngoài những tác phẩm như Xống chụ xon xao hoặc Khun lù Nàng Ủa, người Thái còn mượn cốt truyện của một số dân tộc khác để viết thành truyện thơ của mình.
(VOV4) - Truyền thuyết tiêu biểu về nguồn gốc sự sống loài người được ghi lại trong sách sử của dân tộc Thái như "Quam tô mương", "Táy pú xớc", các áng thơ "Mo khoăn", "Páo khoăn" và các bài cúng "Đưa hồn người chết"... đã chứng minh người Thái sinh sống ở Việt Nam và có chữ viết từ rất sớm.
(VOV4) - Truyền thuyết tiêu biểu về nguồn gốc sự sống loài người được ghi lại trong sách sử của dân tộc Thái như "Quam tô mương", "Táy pú xớc", các áng thơ "Mo khoăn", "Páo khoăn" và các bài cúng "Đưa hồn người chết"... đã chứng minh người Thái sinh sống ở Việt Nam và có chữ viết từ rất sớm.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV0 - Là 1/4 ấn phẩm được trao giải Vàng sách hay năm 2016, "Diễn xướng nghi lễ - Di sản văn hóa đặc sắc của dân tộc Mường" có thể coi là bộ từ điển sử thi về tri thức dân gian của dân tộc Mường.
(VOV) - Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số đang bị mai một và mất đi vốn từ vựng khá nhiều - đó là một trong những vấn đề được các đại biểu lưu tâm tại Hội thảo khoa học Thực trạng và giải pháp giữ gìn, phát huy văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam.
(VOV) - Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số đang bị mai một và mất đi vốn từ vựng khá nhiều - đó là một trong những vấn đề được các đại biểu lưu tâm tại Hội thảo khoa học Thực trạng và giải pháp giữ gìn, phát huy văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam.
(VOV) - Chiều nay, tại Hà Nội, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức trao giải thưởng cho các tác giả đạt giải năm 2016.
(VOV) - Chiều nay, tại Hà Nội, Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tổ chức trao giải thưởng cho các tác giả đạt giải năm 2016.
(VOV4) - Có chữ viết thì có sách. Kho tàng văn học của người Thái khá đồ sộ, và vì có chữ viết mà được lưu giữ lại. Những tri thức được người xưa gửi gắm trong các cuốn sách cổ vẫn được các thế hệ người Thái bây giờ biết đến và vận dụng vào cuộc sống.
(VOV4) - Có chữ viết thì có sách. Kho tàng văn học của người Thái khá đồ sộ, và vì có chữ viết mà được lưu giữ lại. Những tri thức được người xưa gửi gắm trong các cuốn sách cổ vẫn được các thế hệ người Thái bây giờ biết đến và vận dụng vào cuộc sống.