VOV4.VOV.VN - Tính đến nay, An Giang đã mở được 21 lớp xóa mù chữ dành cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh với 429 học viên dự học.
VOV4.VOV.VN - Tính đến nay, An Giang đã mở được 21 lớp xóa mù chữ dành cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh với 429 học viên dự học.
VOV4.VOV.VN - Các đối tượng của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hưởng chế độ này.
VOV4.VOV.VN - Các đối tượng của Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được hưởng chế độ này.
VOV4.VOV.VN - Ngày 8/8, ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La tổ chức đón nhận Quyết định của Bộ Giáo dục và đào tạo công nhận tỉnh Sơn La đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.
VOV4.VOV.VN - Ngày 8/8, ngành Giáo dục và đào tạo tỉnh Sơn La tổ chức đón nhận Quyết định của Bộ Giáo dục và đào tạo công nhận tỉnh Sơn La đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học, chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở và chuẩn xóa mù chữ mức độ 2.
VOV4.VOV.VN - Nhiều tháng nay, cứ mỗi buổi tối, lớp học xóa mù chữ ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu lại diễn ra sôi nổi. Các học viên ở tuổi làm bà, làm mẹ giờ mới bắt đầu làm quen với từng con chữ, song ai nấy đều nỗ lực vì ước mơ ngày mai biết đọc, biết viết, đem kiến thức học được về thắp sáng bản làng, quê hương.
VOV4.VOV.VN - Nhiều tháng nay, cứ mỗi buổi tối, lớp học xóa mù chữ ở xã Can Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu lại diễn ra sôi nổi. Các học viên ở tuổi làm bà, làm mẹ giờ mới bắt đầu làm quen với từng con chữ, song ai nấy đều nỗ lực vì ước mơ ngày mai biết đọc, biết viết, đem kiến thức học được về thắp sáng bản làng, quê hương.
VOV4.VOV.VN - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, trên 90% người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông, tỉnh Gia Lai đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có việc dạy đọc và viết chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bộ phận cư dân chiếm gần 1 nửa dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025, trên 90% người từ 15 tuổi trở lên đọc thông, viết thạo tiếng phổ thông, tỉnh Gia Lai đang triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó có việc dạy đọc và viết chữ cho người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số, bộ phận cư dân chiếm gần 1 nửa dân số toàn tỉnh.
VOV4.VOV.VN - Cứ 8 giờ tối, tại các nhà văn hóa thôn, bản trên đỉnh núi gió Than Uyên, tỉnh Lai Châu lại sáng ánh đèn trong tiếng ê a của các lớp học xóa mù. Gạt đi cái lạnh đầu đông, sương mù bao phủ, học sinh lớn tuổi là đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn miệt mài với từng nét chữ, con số.
VOV4.VOV.VN - Cứ 8 giờ tối, tại các nhà văn hóa thôn, bản trên đỉnh núi gió Than Uyên, tỉnh Lai Châu lại sáng ánh đèn trong tiếng ê a của các lớp học xóa mù. Gạt đi cái lạnh đầu đông, sương mù bao phủ, học sinh lớn tuổi là đồng bào các dân tộc thiểu số vẫn miệt mài với từng nét chữ, con số.
VOV4.VN - Những năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã triển khai nhiều hoạt động phối hợp với TW Hội Phụ nữ Việt Nam về “Công tác xoá mù chữ và hạn chế trẻ em bỏ học”; chương trình “Xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học cho cán bộ Hội phụ nữ cơ sở, góp phần xây dựng xã hội học tập”. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 9/9/2021)
VOV4.VN - Những năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo đã triển khai nhiều hoạt động phối hợp với TW Hội Phụ nữ Việt Nam về “Công tác xoá mù chữ và hạn chế trẻ em bỏ học”; chương trình “Xoá mù chữ - phổ cập giáo dục tiểu học cho cán bộ Hội phụ nữ cơ sở, góp phần xây dựng xã hội học tập”. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 9/9/2021)
VOV4.VN - Theo số liệu thống kê, từ đầu năm 2020 tới nay, Bộ Tư lệnh Biên phòng đã mở được 65 lớp học tình thương, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho gần 1.200 học sinh ở khu vực biên giới. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 8/9/2021)
VOV4.VN - Theo số liệu thống kê, từ đầu năm 2020 tới nay, Bộ Tư lệnh Biên phòng đã mở được 65 lớp học tình thương, xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho gần 1.200 học sinh ở khu vực biên giới. (Chương trình Dân tộc và Phát triển ngày 8/9/2021)
VOV4.VN - Tại các bản vùng cao của huyện biên giới Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có những lớp học rất đặc biệt. Mỗi buổi tối, tiếng đánh vần ”ê, a" không phải là của con trẻ mà từ những người đã làm bố, làm mẹ, thậm chí, nhiều người đã lên chức ông, bà.
VOV4.VN - Tại các bản vùng cao của huyện biên giới Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có những lớp học rất đặc biệt. Mỗi buổi tối, tiếng đánh vần ”ê, a" không phải là của con trẻ mà từ những người đã làm bố, làm mẹ, thậm chí, nhiều người đã lên chức ông, bà.
VOV4.VN - Tại các bản vùng cao của huyện biên giới Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có những lớp học rất đặc biệt. Mỗi buổi tối, tiếng đánh vần ”ê, a" không phải là của con trẻ mà từ những người đã làm bố, làm mẹ thậm chí đã lên chức ông, bà. Lớp học xóa mù chữ ở thôn Phặc Chè xã biên giới Hoành Mô, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là một trong số đó.
VOV4.VN - Tại các bản vùng cao của huyện biên giới Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh có những lớp học rất đặc biệt. Mỗi buổi tối, tiếng đánh vần ”ê, a" không phải là của con trẻ mà từ những người đã làm bố, làm mẹ thậm chí đã lên chức ông, bà. Lớp học xóa mù chữ ở thôn Phặc Chè xã biên giới Hoành Mô, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh là một trong số đó.