Nỗ lực của Việt Nam trong phòng, chống tảo hôn
Nỗ lực của Việt Nam trong phòng, chống tảo hôn

VOV4.VN - Những năm gần đây, tỉ lệ suy dinh dưỡng, tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tỉ lệ tử vong của các bà mẹ trẻ ở vùng miền núi tăng cao. Điều này đều xuất phát từ nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Tình trạng này gây ra những hệ lụy hết sức nghiêm trọng. Nguy hiểm nhất là sự suy thoái về giống nòi, sự lệch lạc về tư duy, nhận thức của hết thế hệ này sang thế hệ khác....Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong ngăn chặn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Nỗ lực của Việt Nam trong phòng, chống tảo hôn

Nỗ lực của Việt Nam trong phòng, chống tảo hôn

VOV4.VN - Những năm gần đây, tỉ lệ suy dinh dưỡng, tử vong ở trẻ em dưới 1 tuổi và dưới 5 tuổi, tỉ lệ tử vong của các bà mẹ trẻ ở vùng miền núi tăng cao. Điều này đều xuất phát từ nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Tình trạng này gây ra những hệ lụy hết sức nghiêm trọng. Nguy hiểm nhất là sự suy thoái về giống nòi, sự lệch lạc về tư duy, nhận thức của hết thế hệ này sang thế hệ khác....Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong ngăn chặn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Hàng triệu người dân tộc thiểu số chưa được giáo dục pháp luật đầy đủ
Hàng triệu người dân tộc thiểu số chưa được giáo dục pháp luật đầy đủ

VOV4.VN-Chiều 23/9, tại Hà Nội, Bộ tư pháp tổ chức hội thảo trực tuyến “Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân tại một số tỉnh của Việt Nam có chung đường biên giới với Lào”. Tại hội thảo, các đại biểu đã chia sẻ nhiều mô hình, sáng kiến hay cũng như nêu những khó khăn, vướng mắc và đề xuất giải pháp hiệu quả trong thời gian tới.

Hàng triệu người dân tộc thiểu số chưa được giáo dục pháp luật đầy đủ

Hàng triệu người dân tộc thiểu số chưa được giáo dục pháp luật đầy đủ

VOV4.VN-Chiều 23/9, tại Hà Nội, Bộ tư pháp tổ chức hội thảo trực tuyến “Các giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho người dân tại một số tỉnh của Việt Nam có chung đường biên giới với Lào”. Tại hội thảo, các đại biểu đã chia sẻ nhiều mô hình, sáng kiến hay cũng như nêu những khó khăn, vướng mắc và đề xuất giải pháp hiệu quả trong thời gian tới.

Những điều cấm kỵ trong lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì
Những điều cấm kỵ trong lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì

VOV4.VN-Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì ở Bát Xát, tỉnh Lào Cai diễn ra tháng 6 âm lịch hàng năm. Người Hà Nhì luôn hoan nghênh du khách bốn phương đến dự lễ hội, tuy nhiên, có những điều cấm kỵ theo tập tục của người Hà Nhì mà mỗi du khách khi đến với lễ hội cần lưu ý, đó là: trong ngày thứ 3 của Lễ hội, khi các gia đình tổ chức lễ cúng tạ ơn thần rừng, người Hà Nhì sẽ không cho phụ nữ tham gia lễ cúng. Vì vậy, nếu bạn là phụ nữ muốn ghi hình lễ cúng cần lịch sự hỏi ý kiến và nghe theo sự sắp xếp của chủ lễ. Rừng thiêng của người Hà Nhì cũng là địa bàn cấm kỵ phụ nữ bước chân vào. Ngoài ra, du khách là những người có thân nhân mới mất cũng không nên tham gia lễ hội. Người Hà Nhì rất kiêng điều này....

Những điều cấm kỵ trong lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì

Những điều cấm kỵ trong lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì

VOV4.VN-Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì ở Bát Xát, tỉnh Lào Cai diễn ra tháng 6 âm lịch hàng năm. Người Hà Nhì luôn hoan nghênh du khách bốn phương đến dự lễ hội, tuy nhiên, có những điều cấm kỵ theo tập tục của người Hà Nhì mà mỗi du khách khi đến với lễ hội cần lưu ý, đó là: trong ngày thứ 3 của Lễ hội, khi các gia đình tổ chức lễ cúng tạ ơn thần rừng, người Hà Nhì sẽ không cho phụ nữ tham gia lễ cúng. Vì vậy, nếu bạn là phụ nữ muốn ghi hình lễ cúng cần lịch sự hỏi ý kiến và nghe theo sự sắp xếp của chủ lễ. Rừng thiêng của người Hà Nhì cũng là địa bàn cấm kỵ phụ nữ bước chân vào. Ngoài ra, du khách là những người có thân nhân mới mất cũng không nên tham gia lễ hội. Người Hà Nhì rất kiêng điều này....

Trẻ em và cuộc sống phía sau khu du lịch quốc gia Sa Pa
Trẻ em và cuộc sống phía sau khu du lịch quốc gia Sa Pa

Những đứa trẻ này vẫn sẽ luôn nở nụ cười trên môi và hồn nhiên chơi đùa nếu không có những chuyến hàng thiện nguyện. Cuộc sống ở núi rừng Sa Pa là vậy. Nhưng chúng sẽ cảm thấy bớt lạnh khi đắp lên mình những tấm chăn ấm áp, sạch sẽ khi đêm xuống; sẽ bớt đói lòng khi có thêm gói mì nấu canh mỗi bữa; sẽ không phải vào rừng kiếm củi về đun nước tắm để trống chọi với cái rét khi đông về.

Trẻ em và cuộc sống phía sau khu du lịch quốc gia Sa Pa

Trẻ em và cuộc sống phía sau khu du lịch quốc gia Sa Pa

Những đứa trẻ này vẫn sẽ luôn nở nụ cười trên môi và hồn nhiên chơi đùa nếu không có những chuyến hàng thiện nguyện. Cuộc sống ở núi rừng Sa Pa là vậy. Nhưng chúng sẽ cảm thấy bớt lạnh khi đắp lên mình những tấm chăn ấm áp, sạch sẽ khi đêm xuống; sẽ bớt đói lòng khi có thêm gói mì nấu canh mỗi bữa; sẽ không phải vào rừng kiếm củi về đun nước tắm để trống chọi với cái rét khi đông về.

Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 22.11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định số 2214/QĐ – TTg ngày 14.11.2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số”.

Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sáng 22.11, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định số 2214/QĐ – TTg ngày 14.11.2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tăng cường hợp tác quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số”.

Tấm lòng người thầy với học sinh vùng cao Tà Xùa
Tấm lòng người thầy với học sinh vùng cao Tà Xùa

VOV4.VN - Tà Xùa thời gian gần đây được ví như thiên đường mây. Nét đẹp lãng mạn và khoáng đạt của thiên nhiên và con người nơi đây đang hấp dẫn du khách. Nhiều người vẫn mơ ước một lần đến với thiên đường mây Tà Xùa. Nhưng, phía sau những vầng mây sáng kia là sự nỗ lực không mệt mỏi của người dân để bám trụ với đất, với mây. Và câu chuyện về những thầy, cô sẵn sàng dành một phần lương ít ỏi nuôi học sinh là những nét đẹp nhất, sáng nhất ở nơi quanh năm mây phủ.

Tấm lòng người thầy với học sinh vùng cao Tà Xùa

Tấm lòng người thầy với học sinh vùng cao Tà Xùa

VOV4.VN - Tà Xùa thời gian gần đây được ví như thiên đường mây. Nét đẹp lãng mạn và khoáng đạt của thiên nhiên và con người nơi đây đang hấp dẫn du khách. Nhiều người vẫn mơ ước một lần đến với thiên đường mây Tà Xùa. Nhưng, phía sau những vầng mây sáng kia là sự nỗ lực không mệt mỏi của người dân để bám trụ với đất, với mây. Và câu chuyện về những thầy, cô sẵn sàng dành một phần lương ít ỏi nuôi học sinh là những nét đẹp nhất, sáng nhất ở nơi quanh năm mây phủ.

Người Chăm H'roi nói chuyện bằng trống K'toang
Người Chăm H'roi nói chuyện bằng trống K'toang

VOV4.VN - Trống K'toang hay còn được gọi là trống đôi của người Chăm H’roi ở Bình Định thường được đem ra thi tài giữa các trai làng với nhau như là môn thể thao nghệ thuật, như là vui văn nghệ.

Người Chăm H'roi nói chuyện bằng trống K'toang

Người Chăm H'roi nói chuyện bằng trống K'toang

VOV4.VN - Trống K'toang hay còn được gọi là trống đôi của người Chăm H’roi ở Bình Định thường được đem ra thi tài giữa các trai làng với nhau như là môn thể thao nghệ thuật, như là vui văn nghệ.