VOV4.VOV.VN - Là Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam xã Liêng S’rônh, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, bà K’Nga không chỉ nhiệt tình công tác,trong đó có việc giám sát, tổ chức tiếp xúc cử tri, lắng nghe nguyện vọng của nhân dân, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội mà còn sâu sát với nhiều hộ nghèo trong xã, động viên, giúp đỡ và đồng hành cùng bà con trong hành trình vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Là Chủ tịch UBMTTQ Việt Nam xã Liêng S’rônh, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng, bà K’Nga không chỉ nhiệt tình công tác,trong đó có việc giám sát, tổ chức tiếp xúc cử tri, lắng nghe nguyện vọng của nhân dân, tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội mà còn sâu sát với nhiều hộ nghèo trong xã, động viên, giúp đỡ và đồng hành cùng bà con trong hành trình vươn lên thoát nghèo.
VOV4.VOV.VN - Cách huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum khoảng 50km, làng Vi Rơ Ngheo của người Xơ Đăng ở xã Đăk Tăng được bao bọc bởi núi rừng nguyên sơ, ruộng bậc thang xanh ngát, sắc hồng địa lan thơ mộng… đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách.
VOV4.VOV.VN - Cách huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum khoảng 50km, làng Vi Rơ Ngheo của người Xơ Đăng ở xã Đăk Tăng được bao bọc bởi núi rừng nguyên sơ, ruộng bậc thang xanh ngát, sắc hồng địa lan thơ mộng… đã trở thành điểm đến hấp dẫn du khách.
VOV4.VOV.VN - Mặc cho dân bản buông lời dị nghị: “khùng”; “dị nhân”, trong thung lũng Tà Vờn vợ chồng ông Tình, bà Minh vẫn âm thầm trồng trọt, nuôi bò…Thời gian thấm thoắt trôi, vợ chồng ông bà đã có gần chục con bò và cơ man là lạc, tiêu, bưởi, đu đủ….Từ hộ khó, gia đình ông Tình đã trở thành hộ giàu ở xã vùng cao Hóa Phúc, huyện Minh Hóa , tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Mặc cho dân bản buông lời dị nghị: “khùng”; “dị nhân”, trong thung lũng Tà Vờn vợ chồng ông Tình, bà Minh vẫn âm thầm trồng trọt, nuôi bò…Thời gian thấm thoắt trôi, vợ chồng ông bà đã có gần chục con bò và cơ man là lạc, tiêu, bưởi, đu đủ….Từ hộ khó, gia đình ông Tình đã trở thành hộ giàu ở xã vùng cao Hóa Phúc, huyện Minh Hóa , tỉnh Quảng Bình.
VOV4.VOV.VN - Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân các dân tộc ở vùng cao, biên giới khó khăn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã mở các lớp học xóa mù chữ ngay tại các thôn, bản. Hoạt động này góp phần tăng tỷ lệ người biết chữ, giảm số người mù chữ, tái mù chữ trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Nhằm nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân các dân tộc ở vùng cao, biên giới khó khăn, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên) đã mở các lớp học xóa mù chữ ngay tại các thôn, bản. Hoạt động này góp phần tăng tỷ lệ người biết chữ, giảm số người mù chữ, tái mù chữ trong cộng đồng.
VOV4.VOV.VN - Gương mẫu trong cộng đồng dân cư, trực tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương... Đây là những việc làm thường xuyên của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La. Họ xứng đáng với vai trò là "cầu nối" giữa Đảng, chính quyền với nhân dân.
VOV4.VOV.VN - Gương mẫu trong cộng đồng dân cư, trực tiếp tuyên truyền, vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các quy định của địa phương... Đây là những việc làm thường xuyên của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Sơn La. Họ xứng đáng với vai trò là "cầu nối" giữa Đảng, chính quyền với nhân dân.
VOV4.VOV.VN - Hạt dẻ là một sản phẩm đặc sản đặc hữu của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Giá trị kinh tế do cây dẻ mang lại có thể lên tới hơn 200 triệu đồng/ha, là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao nhất ở tỉnh Cao Bằng. Thế nhưng, tiềm năng kế to lớn của cây hạt dẻ vẫn chưa được khai thác đáng kể. Cao Bằng có nguy cơ đánh mất thương hiệu khi hạt dẻ Trung Quốc tràn lan trên thị trường.
VOV4.VOV.VN - Hạt dẻ là một sản phẩm đặc sản đặc hữu của huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng. Giá trị kinh tế do cây dẻ mang lại có thể lên tới hơn 200 triệu đồng/ha, là cây trồng mang lại giá trị kinh tế cao nhất ở tỉnh Cao Bằng. Thế nhưng, tiềm năng kế to lớn của cây hạt dẻ vẫn chưa được khai thác đáng kể. Cao Bằng có nguy cơ đánh mất thương hiệu khi hạt dẻ Trung Quốc tràn lan trên thị trường.
VOV4.VOV.VN - Như bao bạn bè cùng trang lứa, những đứa trẻ ở “rốn lũ” Mường La, tỉnh Sơn La đang đón một trung thu đặc biệt. Đây là món quà của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm dành tặng các em, bằng tình yêu thương, sự sẻ chia với những mất mát, khó khăn sau trận lũ vừa đi qua.
VOV4.VOV.VN - Như bao bạn bè cùng trang lứa, những đứa trẻ ở “rốn lũ” Mường La, tỉnh Sơn La đang đón một trung thu đặc biệt. Đây là món quà của các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm dành tặng các em, bằng tình yêu thương, sự sẻ chia với những mất mát, khó khăn sau trận lũ vừa đi qua.
VOV4.VOV.VN - Tổ liên kết trồng chuối lùn của chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở xã Tà Rụt, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị được thành lập từ năm 2019. Sau 3 năm thực hiện với hình thức liên kết, mô hình này đã giúp hàng chục chị em phụ nữ DTTS có việc làm, thu nhập ổn định và thoát nghèo. Sản phẩm chuối lùn Tà Rụt đang đứng trước cơ hội phát triển, trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Tổ liên kết trồng chuối lùn của chị em phụ nữ dân tộc thiểu số ở xã Tà Rụt, huyện Đa Krông, tỉnh Quảng Trị được thành lập từ năm 2019. Sau 3 năm thực hiện với hình thức liên kết, mô hình này đã giúp hàng chục chị em phụ nữ DTTS có việc làm, thu nhập ổn định và thoát nghèo. Sản phẩm chuối lùn Tà Rụt đang đứng trước cơ hội phát triển, trở thành một trong những sản phẩm chủ lực của địa phương.
VOV4.VOV.VN - Sau thời gian dài chìm lắng, thời gian gần đây, dịch tả lợn Châu phi lại bắt đầu bùng phát ở nhiều bản làng ở tỉnh biên giới Lai Châu. Hiện các cấp chính quyền và cơ quan chức năng địa phương đang tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong vùng dịch tăng cường các biện pháp bảo vệ đàn vật nuôi và phòng, chống không để dịch lây lan.
VOV4.VOV.VN - Sau thời gian dài chìm lắng, thời gian gần đây, dịch tả lợn Châu phi lại bắt đầu bùng phát ở nhiều bản làng ở tỉnh biên giới Lai Châu. Hiện các cấp chính quyền và cơ quan chức năng địa phương đang tập trung tuyên truyền, hướng dẫn người dân trong vùng dịch tăng cường các biện pháp bảo vệ đàn vật nuôi và phòng, chống không để dịch lây lan.
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.
VOV4.VOV.VN - Hiện nay, tỉnh Gia Lai có trên 38.500 hộ nghèo. Trong số đó, gần 89% là hộ dân tộc thiểu số. Tỉnh đang tập trung các giải pháp tạo sinh kế, thay đổi nếp nghĩ, cách làm, giúp người dân thoát nghèo bền vững.