VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, nhiều người dân ở Yên Bái tiếp tục nhận được các cuộc gọi từ các đối tượng tự xưng là cán bộ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án.. thông báo, đe dọa liên quan đến các vụ án kinh tế, ma túy, rửa tiền… sau đó bắt người dân thực hiện theo các yêu cầu, gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, nhiều người dân ở Yên Bái tiếp tục nhận được các cuộc gọi từ các đối tượng tự xưng là cán bộ Công an, Viện kiểm sát, Tòa án.. thông báo, đe dọa liên quan đến các vụ án kinh tế, ma túy, rửa tiền… sau đó bắt người dân thực hiện theo các yêu cầu, gây tâm lý hoang mang, lo sợ cho người dân.
VOV4.VOV.VN - Với đồng bào Tày, Nùng sinh sống nơi biên giới của tỉnh Cao Bằng, hơn 3 năm qua, các chương trình phát thanh tiếng Tày-Nùng của Đài TNVN đã trở thành người bạn đồng hành trong cuộc sống. Không chỉ tự hào khi tiếng nói dân tộc mình được vang lên trên làn sóng quốc gia, mà thông qua mỗi gương người tốt việc tốt, mỗi mô hình kinh tế hay được chương trình phản ánh... đồng bào đã có thêm những kiến thức có thể áp dụng vào thực tiễn.
VOV4.VOV.VN - Với đồng bào Tày, Nùng sinh sống nơi biên giới của tỉnh Cao Bằng, hơn 3 năm qua, các chương trình phát thanh tiếng Tày-Nùng của Đài TNVN đã trở thành người bạn đồng hành trong cuộc sống. Không chỉ tự hào khi tiếng nói dân tộc mình được vang lên trên làn sóng quốc gia, mà thông qua mỗi gương người tốt việc tốt, mỗi mô hình kinh tế hay được chương trình phản ánh... đồng bào đã có thêm những kiến thức có thể áp dụng vào thực tiễn.
VOV4.VOV.VN - Ước mơ được học chữ luôn thường trực trong các em học sinh nghèo hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại các xã vùng biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua Chương trình "Nâng bước em tới trường", Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần nuôi dưỡng ước mơ tới trường của nhiều học sinh nghèo nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Ước mơ được học chữ luôn thường trực trong các em học sinh nghèo hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại các xã vùng biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế. Thông qua Chương trình "Nâng bước em tới trường", Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần nuôi dưỡng ước mơ tới trường của nhiều học sinh nghèo nơi đây.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, hạ tầng nông thôn, nhất là đường sá ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Gia Lai đang ngày càng được đầu tư khang trang,việc đi lại của người dân thuận tiện hơn. Có được thành quả này, có một phần đóng góp lớn từ phong trào người dân hiến đất làm đường.
VOV4.VOV.VN - Những năm gần đây, từ các chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc thiểu số, hạ tầng nông thôn, nhất là đường sá ở vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn của tỉnh Gia Lai đang ngày càng được đầu tư khang trang,việc đi lại của người dân thuận tiện hơn. Có được thành quả này, có một phần đóng góp lớn từ phong trào người dân hiến đất làm đường.
VOV4.VOV.VN - Huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum có gần 67% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Tại các xã vùng sâu, cuộc sống của người dân còn nhiều hạn chế, khó khăn. Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, vươn lên thoát nghèo bền vững” do Tỉnh ủy Kon Tum chỉ đạo cách đây hơn 2 năm được Huyện ủy Kon Rẫy triển khai thực hiện khá hiệu quả.
VOV4.VOV.VN - Huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum có gần 67% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Tại các xã vùng sâu, cuộc sống của người dân còn nhiều hạn chế, khó khăn. Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số, vươn lên thoát nghèo bền vững” do Tỉnh ủy Kon Tum chỉ đạo cách đây hơn 2 năm được Huyện ủy Kon Rẫy triển khai thực hiện khá hiệu quả.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất, đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai. Mặc dù đã được cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo về mức độ nguy hại, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra công khai, thậm chí là có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Thời gian gần đây, tình trạng người dân dùng máy điện kích giun đất, đã xuất hiện tại nhiều địa phương ở vùng cao Lào Cai. Mặc dù đã được cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo về mức độ nguy hại, ảnh hưởng lâu dài đến sản xuất nông nghiệp, nhưng tình trạng này vẫn diễn ra công khai, thậm chí là có xu hướng gia tăng với nhiều cách thức khác nhau.
VOV4.VOV.VN - Trong khi chờ thi tuyển viên chức, tỉnh Bắc Kạn đang triển khai nhiều biện pháp như tuyển giáo viên hợp đồng, bố trí giáo viên dạy liên trường, liên cấp… nhằm khắc phục việc thiếu gần 600 giáo viên theo định biên trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Trong khi chờ thi tuyển viên chức, tỉnh Bắc Kạn đang triển khai nhiều biện pháp như tuyển giáo viên hợp đồng, bố trí giáo viên dạy liên trường, liên cấp… nhằm khắc phục việc thiếu gần 600 giáo viên theo định biên trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Đến nay, ngành giáo dục tỉnh Bình Thuận cùng với các cấp chính quyền đã tích cực chỉ đạo các trường chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… sẵn sàng cho năm học mới 2023-2024. Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Đến nay, ngành giáo dục tỉnh Bình Thuận cùng với các cấp chính quyền đã tích cực chỉ đạo các trường chuẩn bị cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên… sẵn sàng cho năm học mới 2023-2024. Tuy nhiên, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Bình Thuận vẫn còn nhiều khó khăn trước thềm năm học mới.
VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.
VOV4.VOV.VN - Thay vì hành nghề mê tín dị đoan như quan niệm thường thấy, những thầy cúng, thầy mo, bà then tại huyện vùng cao biên giới Bình Liêu (Quảng Ninh) lại tự nguyện tham gia vào mô hình vận động người dân xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, giữ gìn an ninh trật tự địa bàn. Sau 3 năm, mô hình đã góp phần giúp địa phương có gần 96% dân số là người dân tộc thiểu số này, có nhiều bước thay đổi tích cực trong xây dựng nếp sống mới.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.
VOV4.VOV.VN - Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) sống tập trung tại ấp Phũm Soài và ấp Châu Giang. Đây là 2 xóm Chăm tạo nên nét độc đáo cho xã nông thôn vùng đầu nguồn, khi còn gìn giữ rất nhiều nét văn hóa đặc sắc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Góp phần phát huy những giá trị tích cực đó, những chủ trương, chương trình hỗ trợ được đưa vào cộng đồng Chăm, đang được tiếp nhận tích cực, nhất là nhóm phụ nữ Chăm.