“Azi vêy vêy zâp a’pướih ch’na, zâp râu pr’đươi pr’dua t’đang moon a’bhô dang plêệng k’tiếc chô ôộm cha lâng k’noọ lêy liêm ghít. Tu pr’đơợ pr’loọng đông zr’nắh k’đhạp, nắc tu j’niêng cr’bưn pr’loọng đông cung lêy pay pa glúh đợ râu pr’đươi cr’van mơ ooy mặ bơơn đoọng rơơm a’bhô dang plêệng k’tiếc lêy zooi zúp pr’loọng đông pr’đoọng pr’đhooi, k’bhộ ngăn...”
Zâp bêl lưm đợ râu cắh pr’đoọng cơnh cr’noọ cr’niêng cóh pr’ắt tr’mung, bhrợ cha cắh liêm choom, cắh cậ lưm râu mốp lết, nắc apêê buôn k’noọ tước bhiệc zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi. Bhiệc zước nhăn nâu buôn bhrợ têng zâp bêl tết tước ha pruốt chô.
Hân đhơ cơnh đêếc, lâng đhanuôr H’rê chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, bhiệc bha zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi cắh vêy ting hân noo, ting c’xêê, ting cơnh định kỳ nắc đhanuôr choom bhrợ têng zâp c’moo mưy chu cắh cậ 2, 3 c’moo mưy chu, vêy bêl đenh lấh, ting lêy pr’ắt tr’mung âng pr’loọng đông. Tu bhiệc bhrợ têng zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi âng đhanuôr H’rê nắc ting pr’loọng đông, nâu đoo nắc zâp bêl pr’loọng đông lưm cắh pr’đoọng, bơơn bhrợ cắh râu, đh’réh cr’ay... nắc lêy bhrợ bhiệc bhan zước nhăn nâu. Ting cơnh t’coóh Phạm Văn Thát, cóh chr’val Ba Ngạc, chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi: Bhiệc bhan zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi nắc râu văn hoá ty chr’nắp đenh đươnh âng đhanuôr zâp acoon cóh H’rê: “Bhiệc bhan zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi nắc j’niêng cr’bưn ty chr’nắp đenh đươnh âng acoon cóh H’rê. Cr’noọ bh’rợ nâu nắc rơơm kiêng đợ râu liêm chr’nắp tước pr’loọng đông. Hân đhơ bhiệc bhan nâu pr’loọng đông cắh cậ vel bhươl bhrợ têng nắc cung liêm chr’nắp zêng. Tu bêl bhrợ têng, lấh mơ c’la đông, nắc apêê bhúh xoọng cung choom chrooi đoọng zâp ngai tr’bứi.”
Ting cơnh j’niêng cr’bưn âng manứih H’rê, bhiệc bhan zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi nắc lêy vêy tắc ta rí, lấh mơ a’pướih bhuốih lêy vêy đợ râu bh’năn lêy đoọng pa zêng a’ọc, a’tứch... Ooy đâu, 2 p’nong chr’nắp bhlâng nắc ta rí-đoọng bhuốih plêệng, a’ọc đoọng bhuốih k’tiếc... lâng 2, 3 p’nong lơơng âng đơơng c’lâng cơnh a’choo, a’tứch. T’coóh vel Phạm Văn Lâm, vel Lăng, chr’val Ba Ngạc, chr’hoong Ba Tơ đoọng năl: “Đhanuôr vêy cr’noọ bhrợ cha cắh liêm choom, k’ay k’naanh cắh cậ lưm vêy râu bhiệc cắh liêm crêê nắc moon tu plêệng k’tiếc cắh lêy k’rang zooi zúp, cắh cậ tu plêệng k’tiếc cắh râu cha đắh nắc bhrợ ha vil acoon manứih. Tu cơnh đêếc, cơnh j’niêng cr’bưn âng đhanuôr H’rê, apêê nắc lêy bhuốih a’bhô dang plêệng k’tiếc đoọng zước nhăn đắh plêệng k’tiếc râu k’bhộ ngăn, pr’ắt tr’mung têêm ngăn lấh.”
Bhiệc lêy pay t’ngay c’xêê zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi nâu nắc âng manứih bhuốih bhrợ lêy moon. Bhiệc zước nhăn âng đhanuôr H’rê buôn bhrợ đenh mơ 3 t’ngay, t’ngay tr’nơợp đoọng ra văng zâp râu pr’đươi pr’dua bhuốih bhrợ lâng k’đươi manứih bhuốih cáih, t’ngay 2 nắc lêy bhuốih lâng t’ngay 3 nắc k’đươi đhi noo, bhúh xoọng tước pấh đoọng pay pa chô râu pr’đoọng pr’đhooi. Ting cơnh cr’noọ âng đhanuôr, manứih tước pấh bấc nắc lưm pr’đoọng bấc, lấh mơ, manứih tr’nơợp moót ooy đông ha dang manứih t’coóh bhlâng cóh vel nắc pr’loọng đông vêy lưm râu pr’đoọng pr’đhooi bấc lấh...
Xang bêl bhrợ zâp bh’rợ bhuốih cóh tang, manứih H’rê nắc pay đác đợc cóh a’lui, t’moót cóh zong lâng guy đơơng chô đoọng vêy râu pr’đoọng. Ha dợ ooy đâu, mưy c’bhúh manứih ting ta pưn c’la đông lướt tước đhị bha’nơợc dzoọc cóh đông, hát zước bhuốih lâng chếh a’ham a’ọc, a’tứch đhị bha’nơợc dzoọc cóh đông nâu đoọng zước nhăn râu pr’đoọng ha c’la đông...
Pr’lứch j’niêng cr’bưn nâu, zâp ngai cóh vel đông pazưm ooy đông nâu đoọng a’ôộm cha cha, hát t’nơớt bêl bhiệc bhan đh’rứah lâng xa nưl chiing goong. Ting cơnh t’coóh Lê Cao Đỉnh, Phó Trưởng phòng Văn hoá, Thông tin chr’hoong Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, bhiệc bhan zước nhăn râu pr’đoọng nâu nắc râu văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh H’rê. Bhiệc bhan nâu nắc bhrợ ting zâp pr’loọng đông lâng vêy đhr’năng bil pất a’năm tu bấc pr’loọng đông cắh vêy pr’đơợ bhrợ têng. Đợ c’moo đăn đâu, chr’hoong Ba Tơ nắc ơy bhrợ pa dưr 2, 3 bhiệc bhan chr’nắp liêm văn hoá ty chr’nắp âng đhanuôr H’rê, ooy đâu vêy bhiệc bhan zước nhăn râu pr’đoọng pr’đhooi: “Nâu đoo nắc bhiệc chr’nắp liêm văn hoá ty âng đhanuôr H’rê. Pa tơợ ahay bhiệc bhan nâu nắc bhrợ têng ting pr’loọng đông, k’noọ tước đâu, chr’hoong nắc bhrợ pa dưr bhiệc bhan nâu váih bhiệc bhan cấp chr’hoong đoọng bhrợ pa dưr cớ, zư lêy lâng bhrợ nắc cơnh mưy bh’nơơn pr’đươi du lịch âng vel đông”./.
LỄ CẦU MAY CỦA NGƯỜI H’RÊ
(Alăng Lợi)
Đồng bào H’rê sinh sống, định cư chủ yếu ở các huyện miền Tây Quảng Ngãi (Sơn Hà, Ba Tơ, Minh Long, Trà Bồng) và huyện An Lão, tỉnh Bình Định. Quá trình tiếp biến văn hóa, người H’re hiện nay vẫn lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của dân tộc mình như: Cưới hỏi, ma chay, các lễ hội tâm linh, tín ngưỡng... Một trong những lễ hội tín ngưỡng đặc sắc của đồng bào Hrê là Lễ cầu may.
“Chúng con đã đủ mâm cơm, đủ lễ vật, mời “ Trời” xuống ăn, xuống uống cho no và nghĩ cho kỹ... Do điều kiện gia đình khó khăn, nhưng vì phong tục tập quán nên gia đình phải hy sinh của cải, ngày công, mong Ông Trời phù hộ cho gia chủ đuổi đi những điều xui rủi đổi lấy lại nhiều may mắn, có cuộc sống ấm no hạnh phúc....”
Mỗi khi gặp những điều không như ý muốn trong cuộc sống, làm ăn không thuận lợi, hay gặp những điều xui rủi, người ta thường nghĩ đến việc cầu may. Việc cầu may thường tổ chức vào mỗi độ tết đến xuân về.
Tuy nhiên, đối với đồng bào H’rê huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, lễ cầu may không theo mùa, theo tháng, theo định kỳ mà bà con có thể tổ chức mỗi năm một lần hoặc 2, 3 năm một lần, có khi lâu hơn thế tuỳ thuộc vào hoàn cảnh, điều kiện của gia đình. Bởi lẽ việc tổ chức lễ cầu may của đồng bào H’rê chủ yếu mang tính cá lẻ từng hộ gia đình: Đó là mỗi khi gia đình gặp những chuyện không may mắn, xui rủi, mất mùa, ốm đau- dịch bệnh... thì tiến hành lễ cầu may. Theo ông Phạm Văn Thát ở xã Ba Ngạc, huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi: Lễ cầu may là nét văn hóa truyền thống lâu đời của đồng bào các dân tộc H’re: “Lễ cầu may là phong tục truyền thống của dân tộc Hrê. Mục đích là cầu mong những điều tốt đẹp đến với gia đình. Mặc dù lễ hội này có thể là từng gia đình tổ chức hay cả làng tổ chức thì nhưng lại mang tính cộng đồng. Vì khi tổ chức lễ này, ngoài gia chủ ra, thì họ hàng xóm giềng cũng có đóng góp mỗi người một ít.”
Theo phong tục của người H’rê, lễ cầu may bắt buộc phải có đâm trâu, ngoài ra mâm cúng cần phải có những con vật cúng tế bao gồm: Lợn, gà... Trong đó, hai con vật chính: Trâu ( Cúng trời), Lợn (cúng đất) và một số con vật dẫn đường khác như chó, gà. Già Phạm Văn Lâm, thôn Lăng, xã Ba Ngạc, huyện Ba Tơ cho hay: “Đồng bào quan niệm rằng, làm ăn xui rủi thất thoát, ốm đau bệnh tật triền miên hay bất cứ một chuyện gì xảy ra ngoài ý muốn là do “ông trời- bà đất” không quan tâm tới; hoặc do “ Ông trời- Bà đất” đói ăn nên dẫn đến con người bị bỏ quên.... Do đó, theo phong tục của đồng bào H’rê, họ phải cúng “Ông trời- Bà đất” để cầu xin Trời- Đất mang lại sự ấm no, cuộc sống yên ổn.”
Việc chọn ngày tháng tiến hành làm lễ cầu may do thầy cúng quyết định. Lễ cầu may của đồng bào H’rê thường kéo dài 3 ngày: Ngày thứ nhất để chuẩn bị lễ vật, đồ cúng và mời thầy cúng; Ngày thứ 2 tiền hành cúng tế và ngày thứ 3 mời họ hàng, xóm giềng đến dự để lấy hên. Theo quan niệm của đồng bào, người đến dự càng đông thì may mắn càng nhiều, đặc biệt người đầu tiên bước vào nhà nếu là người già nhất trong làng trong xã thì gia chủ sẽ được may mắn hơn....
Sau khi làm thủ tục cúng ngoài sân xong, người Hrê sẽ lấy nước vào các vật đựng nước, thường là các quả bầu khô, bỏ vào gùi và gùi về nhà lấy phước. Trong khi đó một đoàn người sẽ theo người chủ lễ đi đến cầu thang từng nhà, hát cầu cúng và rưới tiết con vật tế vào chân cầu thang để cầu may cho gia chủ..
Kết thúc nghi lễ, cả làng tập trung về nhà chủ để ăn tiệc, uống rượu cần và nhảy múa trong không khí của lễ hội với âm vang cồng chiêng. Theo ông Lê Cao Đỉnh, Phó Trưởng phòng Văn hóa, Thông tin huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, Lễ cầu may là nét văn hóa truyền thống của dân tộc H’rê. Lễ hội này mang tính cá lẻ từng hộ gia đình và có phần mai một dần bởi nhiều gia đình không có điều kiện tổ chức. Những năm gần đây, huyện Ba Tơ đã phục dựng lại một số lễ hội mang đậm nét văn hóa truyền thống của đồng bào H’rê, trong đó có Lễ hội cầu may:“Đây là lễ hội mang nét độc đáo văn hóa truyền thống của đồng bào Hre. Xưa nay lễ hội này chỉ mang tính từng hộ gia đình, sắp tới, huyện sẽ nâng cấp lễ hội này thành lễ hội cấp huyện nhằm để phục dựng lại, bảo tồn và khai thác làm sản phẩm du lịch của địa phương./.”
Viết bình luận