Đhị đắh râu văn hoá pr’hay chr’nắp âng đhanuôr Khmer, bhiệc bhan dưr váih nắc đoo chr’nắp bhlâng. Cr’chăl đợ bhiệc bhan ga mắc ooy c’moo chr’nắp pr’hay cơnh Chôl Chnăm Thmây, Oóc Om Bóc, Sen Đolta... đhanuôr Khmer dzợ vêy bấc bhiệc bhan chr’nắp lơơng cơnh Bhiệc bhan xay xơ manứih, hơnh déh c’moo, bhiệc lơi a’bhưy, bhiệc bhan bhuốih bhrợ đông xang... đợ bhiệc bhan nâu cắh choom cắh váih bh’rợ âng zâp apêê À Cha đắh moon pa choom bhrợ têng bhiệc bhan.
À Cha nắc đo2ự apêê ơy ting pa choom, vêy năl liêm ghít ooy đắh kinh điển Phật pháp lâng đắh ty chr’nắp, j’niêng cr’bưn âng đhanuôr Khmer. Lấh mơ, manứih bhrợ À Cha dzợ vêy đhr’năng lêy xay moon liêm ghít lâng vêy ta chắp hơnh cóh vel bhươl, bơơn zâp ngai chắp nhêr.
T’coóh Sơn Sô Phia, cóh vel Phù Ly 1, chr’val Đông Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long đoọng năl, lâng đhanuôr Khmer, zâp bêl pr’loọng đông bhrợ têng bhiệc bhan n’hâu, hân đhơ ga mắc cắh cậ k’tứi zêng cắh choom cắh váih bh’rợ âng À Cha. Tu cơnh đêếc, pr’loọng đông nắc lêy k’đươi manứih lướt k’đươi À Cha lâng râu chắp nhêr, xay moon liêm ghít t’ngay giờ, đhị bhrợ têng đoọng À Cha moon pa choom zâp bh’rợ ra văng đoọng liêm glặp lâng zâp j’niêng cr’bưn: “Zâp apêê À Cha nắc đợ apêê gương mẫu, vêy ma bhưy chr’nắp lâng đhanuôr cóh vel đông chắp nhêr, tu cơnh đêếc À Cha pa bhlâng chr’nắp ooy đắh bhrợ têng zâp j’niêng cr’bưn, ha dang cắh vêy zâp apêê nâu cắh choom cắh bhrợ têng j’niêng cr’bưn. Râu chr’nắp nắc moon pa choom, p’too zâp ngai ặt ma mung liêm ta níh.”
Zâp j’niêng cr’bưn bơơn bhrợ têng ting mưy j’niêng cr’bưn lalay cơnh. Bêl bhrợ têng, zâp j’niêng cr’bưn nắc vêy đợ bài prá xay, zước nhăn lalay. Tu cơnh đêếc, bh’rợ âng À Cha nắc moon pa choom bhrợ têng crêê c’lâng bh’rợ lâng zâp j’niêng cr’bưn.
Lâng râu năl liêm ghít âng đay, zâp apêê À Cha nắc moon pa choom bhiệc ra pặ đợc zâp bh’nơơn pr’đươi bhuốih cáih ha cơnh. Cr’chăl nâu, À Cha nắc manứih prá pa nhưa đoọng liêm glặp lâng zâp j’niêng cr’bưn xoọc bhrợ têng đoọng zâp ngai đh’rứah ting zooi pa nhưa. Zêng zâp apêê À Cha nắc lêy bhrợ liêm choom zâp j’niêng cr’bưn nắc tu ooy cr’chăl pa choom bêl ahay bơơn lêy, zâp apêê À Cha nắc mưy pa choom lâng đoọng bhrợ têng bấc chu. Đh’rứah lâng nâu, nắc apêê chấc lêy cha mêết đoọng pa dưr dal râu năl liêm ghít âng đay. À Cha Thạch Chhiêt, cóh vel Bà Côi, chr’val Đôn Châu, chr’hoong Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh đoọng năl: “Hân đhơ bhrợ bhiệc n’hâu cung cơnh đêếc, ahêê nắc lêy chấc ta moóh pa choom, lêy cha mêết văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh, p’têết pa dưr cơnh lang apêê l’lăm lướt bhrợ.”
Lấh mơ, zâp apêê À Cha cung ta luôn pấh bhrợ ooy bhiệc pa choom chữ Khmer đoọng ha acoon ađhi cóh vel đông, chrooi pa xoọng ooy bhiệc zư lêy p’rá xa nay, chữ xrặ lâng văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh đay. Cr’chăl nâu, zâp apêê À Cha dzợ bhrợ têng bh’rợ p’too pa choom đoọng ha lang p’niên năl lêy chắp kiêng lâng năl ghít đắh bhiệc zư lêy zâp râu ty chr’nắp âng acoon cóh. Hoà thượng Thạch Suông, sư cả chùa Kom Pong Ni Krốt Kom Phong Chrây, chr’hoong Châu Thành, tỉnh Trà Vinh xay moon: “Cóh chùa vêy Ban k’đhơợng zư nắc đợ apêê À Cha, bh’rợ âng zâp apêê À Cha chr’nắp bhlâng, zúp bhiệc đoọng ha đông chùa cung cơnh bh’rợ cóh đhanuôr, vel bhươl... Zâp apêê nâu chrooi pa xoọng xay moon lâng pa choom ha đhanuôr Phật tử, lấh mơ nắc lang p’niên lêy g’đách đợ râu cắh liêm crêê cóh xã hội, bhrợ râu liêm crêê zúp đoọng ha xã hội. Râu chr’nắp dzợ, xoọc bêl đhr’năng pr’lúh Covid-19 xoọc trơơi boọ bhứah, zâp apêê À Cha moon pa rơớt đhanuôr lêy bhrợ têng ting c’lâng bh’rợ k’đươi âng Bộ Y tế đoọng zư lêy c’rơ tr’mung.”
Cắh mưy cơnh đêếc, lâng râu ma bhưy chr’nắp âng đay, zâp apêê À Cha dzợ vêy bấc râu chrooi đoọng ooy bh’rợ xay moon, k’đươi đhanuôr zâp bêl pazưm lâng chính quyền vel đông bhrợ p’cắh zâp c’năl bh’rợ đắh pháp luật, c’lâng pr’lướt, chính sách âng Đảng lâng Nhà nước tước lâng đhanuôr Khmer cóh vel bhươl. Pấh bhrợ ooy bhiệc bhrợ pa liêm râu cắh liêm crêê cóh đhanuôr, chrooi pa xoọng ooy bhiệc têêm ngăn xã hội cóh vel đông. T’coóh ViTi Va Lây, Bí thư Chi bộ, lâng Trưởng vel Phù Ly 1, chr’val Đông Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long ghi nhận ooy đợ râu chrooi đoọng âng zâp apêê À Cha ooy đắh bh’rợ xay moon, k’đươi đhanuôr cóh vel đông: “Zâp apêê À Cha vêy bh’rợ k’đươi moon liêm choom đắh c’lâng xa nay âng Đảng, Pháp luật âng Nhà nước. Pa đhang moon cóh vel đông Phù Ly 1 âng zi cr’chăl hanua dưr váih bấc râu cắh liêm choom âng cha nặc manứih, tu cơnh đêếc, đoọng bhrợ liêm choom bh’rợ nâu, chính quyền vel đông nắc ơy pazưm lâng zâp apêê À Cha lêy bhrợ pa liêm đấh loon, oó đoọng dưr váih cắh liêm crêê. Cr’chăl nâu, cóh vel đông Phù Ly nâu xoọc bhrợ têng g’lúh k’đươi moon prang đhanuôr bhrợ pa dưr vel bhươpl t’mêê pa dưr dal, ooy đâu zâp apêê À Cha ơy chrooi pa xoọng lứch c’rơ lâng t’bhlâng xay moon đắh bhiệc nâu.”
Đợ râu chrooi đoọng âng zâp apêê À Cha đắh bhiệc zư lêy zâp râu chr’nắp liêm âng acoon cóh, cắh cậ chrooi đoọng đắh bh’rợ xay moon, k’đươi đhanuôr, chrooi pa xoọng ooy bhiệc zư lêy têêm ngăn xã hội cóh vel đông nắc đoo chr’nắp bhlâng. Ooy đâu, p’cắh ghít bh’rợ âng zâp apêê À Cha nắc đoo chr’nắp ooy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr Khmer, lêy pa choom pa dưr. Tu nắc mưy ooy đợ apêê chrooi đoọng chr’nắp liêm ooy c’lâng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr pa xớc pr’hoọm văn hoá âng acoon cóh./.
Vai trò các vị “À Cha” trong đời sống của bà con Khmer
Ngọc Tươi / VOV-ĐBSCL
Đồng bào Khmer có nền văn hóa giàu bản sắc, được lưu giữ qua nhiều thế hệ. Theo đó, nhiều nghi lễ độc đáo cũng được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Mỗi nghi lễ được thực hiện theo một nghi thức khác nhau. Vì thế, nghi lễ nào cũng cần có một người hướng dẫn hành lễ - được gọi là “À Cha”. Vậy À Cha là người như thế nào? Vai trò của À Cha trong đời sống bà con Khmer ra sao?
Trong nền văn hóa phong phú, đa dạng của đồng bào Khmer, lễ hội nổi lên như một điểm nhấn. Bên cạnh những lễ hội lớn trong năm mang tính cộng đồng như Chôl Chnam Thmây, Oóc Om Bóc, Sen Đolta… đồng bào Khmer còn có rất nhiều lễ khác mang tính cá nhân, gia đình như: Lễ cưới, lễ mừng thọ, lễ tang, lễ cúng xây nhà v.v… Những sự kiện này không thể thiếu vai trò của các vị À Cha trong việc hướng dẫn hành lễ.
“À Cha” là những người từng tu học, có kiến thức sâu rộng, am hiểu sâu sắc về kinh điển Phật pháp và truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Khmer. Ngoài ra, người À Cha còn đòi hỏi phải có khả năng trình bày thuyết phục và có uy tín đối với bà con trong phum sóc, được mọi người tôn trọng.
Ông Sơn SôPhia ở ấp Phù Ly 1, xã Đông Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long cho biết, đối với bà con Khmer, mỗi khi gia đình tổ chức lễ gì, dù lớn hay nhỏ đều không thể thiếu vai trò của À Cha. Vì thế, gia đình phải cử đại diện đến mời vị À Cha với thái độ thành kính và thông báo rõ ngày giờ, địa điểm tổ chức để À Cha hướng dẫn cách thức chuẩn bị cho phù hợp với từng nghi lễ. “Các vị À Cha là những người gương mẫu, có uy tín và bà con trong phum sóc rất kính nể vì thế À Cha rất quan trọng trong thực hiện các nghi lễ, nếu không có các vị ấy thì không thể thực hiện nghi lễ được. Điều quan trọng là hướng dẫn, nhắc nhở mọi người sống tốt đời đẹp đạo.”
Mỗi nghi lễ được thực hiện theo một nghi thức khác nhau. Khi thực hiện, mỗi nghi thức sẽ có những bài kinh cầu nguyện riêng. Vì thế, vai trò của À Cha là hướng dẫn hành lễ đúng trình tự đối với từng nghi lễ.
Với hiểu biết sâu rộng của mình, các vị À Cha sẽ hướng dẫn cách sắp xếp, bày trí các vật phẩm thờ cúng như thế nào. Bên cạnh đó, À Cha là người bắt giọng đọc các bài kinh cho phù hợp với từng nghi thức đang thực hiện để mọi người cùng đọc theo. Hầu hết các vị À Cha tiến hành bài bản, thuần thục các nghi thức là do trong quá trình tu học trước đây được chứng kiến, được các À Cha tiền bối chỉ dạy và cho thực hành rất nhiều lần. Song song đó, họ còn tìm tòi, nghiên cứu nhằm nâng cao sự hiểu biết của mình. À Cha Thạch Chhiêt, ở ấp Bà Côi, xã Đôn Châu, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh cho biết: “Dù làm việc gì cũng vậy chúng ta cần phải tìm tòi, học hỏi, nghiên cứu văn hóa truyền thống của dân tộc, nối tiếp thế hệ đi trước.”
Ngoài ra, các vị À cha cũng thường tham gia vào việc dạy chữ Khmer cho con em trong phum sóc, góp phần vào việc bảo tồn ngôn ngữ, tiếng nói chữ viết và văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Bên cạnh đó, các vị À cha còn thực hiện chức năng giáo dục cho thế hệ trẻ biết yêu quý và ý thức trong việc giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc. Hòa Thượng Thạch Suông, sư cả chùa Kom Pong Ni Krốt Kom Pong Chrây, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh đánh giá: “Trong chùa có Ban quản trị là những vị À cha, vai trò của các vị À cha rất quan trọng giúp việc cho nhà chùa cũng như công việc trong cộng đồng, phum sroc... Các vị này góp phần tuyên truyền và giáo huấn cho bà con Phật tử, đặc biệt là thế hệ trẻ phải tránh những điều xấu như tệ nạn xã hội, làm điều tốt giúp ích cho xã hội. Điều quan trọng nữa là, thời buổi diễn biến dịch Covid-19 đang lây lan, các vị À cha nhắc nhở khuyến cáo bà con phải thực hiện biện pháp 5K để bảo vệ sức khỏe.”
Không chỉ có vậy, với uy tín của mình, các vị À cha còn có nhiều đóng góp trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng khi phối hợp với chính quyền địa phương phổ biến các kiến thức về pháp luật, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đến với bà con người Khmer trong phum sóc. Tham gia vào việc hòa giải những mâu thuẫn, bất đồng của bà con mình, góp phần vào việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội ở địa phương. Ông ViTi Va Lây, Bí thư Chi bộ, kiêm Trưởng ấp Phù Ly 1, xã Đông Bình, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long ghi nhận về những đóng góp của các vị À cha trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng ở địa phương: “Các vị À cha có vai trò vận động rất tốt về Chủ trương đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Ví dụ ở địa phương ấp Phù Ly 1 của chúng tôi thời gian qua xảy ra mâu thuẫn giữa cá nhân với cá nhân, vì thế để giải quyết tốt trường hợp này, chính quyền địa phương đã phối hợp với các vị À cha đứng ra hòa giải mâu thuẫn này kịp thời, không để từ chuyện nhỏ thành chuyện lớn. Bên cạnh đó, ở địa phương Phù Ly này đang thực hiện cuộc vận động toàn dân xây dựng nông thôn mới nâng cao, qua đó các vị À cha đã đóng góp hết mình và tiếp tục tuyên truyền vấn đề này.”
Những đóng góp của các vị À cha trong việc giữ gìn các giá trị truyền thống của dân tộc, hay đóng góp trong công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, góp phần vào việc đảm bảo trật tự an toàn xã hội ở địa phương rất đáng được ghi nhận. Qua đó, khẳng định vai trò của các vị À cha là rất quan trọng trong đời sống của đồng bào Khmer, cần được đào tạo kế thừa và phát huy. Bởi đó là một trong những nhân tố góp phần thiết thực vào chiến lược bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc./.
Viết bình luận