Bhiệc bhan pay k’diic k’điêl âng manuyh Dao bhrôông vêy bâc cơnh bh’rớ. Tơợ bêl a nhi pân juyh pân đil tr’năl tươc bêl đh’rưah bhrợ pa dưr rau bhui har, pr’loọng đong 2 n’đăh vêy bấc chu tr’lum. Coh cr’chăl n’nâu, xa nul âng ch’gâr năc vêy ta t’vaih, xay moon rau chăp hơnh âng 2 pr’loọng đong, tô gộ đơc đoọng đh’rưah. Tươc bêl bhrợ têng bhiệc bhan bha lâng vêy ta bhrợ têng, đh’rưah lâng pazêng bh’rớ n’năc căh choom căh vêy xa nul bhui har âng ch’gâr, xa nul âng kèn.
Bêl pr’loọng đong pân juyh tươc chô đơơng a đoo pân đil, a đoo pân đil căh ơy choom mot ooy đong năc đương tươc giờ liêm. Xoọc đâu 2 đội đhưưng ch’gâr, plong ken p’căh mặt đoọng ha bơr n’đăh pr’loọng đong plong bài chào đh’rưah bhlưa 2 pr’loọng đong. Bh’rớ n’nâu xay moon cr’noọ cr’nieng, rau chăp hơnh lâng rau đương hơnh deh lưch loom âng pr’loong đong pân juyh lâng pr’loọng đong a đoo pân đil. Xang n’năc, c’bhuh đhưưng ch’gâr, plong kèn anag đong pân juyh n’jưah plong ken, đhưưng ch’gâr n’jưah lươt đhiêr toor apêê bhuh đong pân đil, đhiêr too apêê t’cooh ta ha, p’niên k’tưi, apêê đương pa liêm a đoo pân đil xang n’năc tươc ooy a đoo pân đil pay k’dii. Nâu đoo năc bh’rớ chọ a ngoon ooy bhuh apêê pr’loong đong pân đil năc ăt lâng pr’loọng đong a pêê pân juyh, đh’rưah ting bhui har lâng pr’loong đong coh t’ngay bhui har âng a nhi pân juyh pân đil p’niên. Xang n’năc, c’bhuh đhưưng ch’gâr, plong kèn lươt đhiêr cớ đoọng trưah a ngoọn. Tươc đhị a đoo pân đil pay k’diic năc đhêy. Năc a đoo pân đil bhrợ têng bh’rớ trưah a ngoon lâng rau chr’năp a đoo pân đil năc chô bhrợ k’coon coh pr’loọng đong pân juyh năc zư đớc tơợt lang. Xang bh’rớ n’nâu, a đoon pân đil năc vêy c’bhuh đhưưng ch’gâr, plong kèn đơơng ooy đong ng’đương, đương tươc bêl giờ liêm nắc bhrợ têng bh’rớ c’coọ ooy r’piing. A noo Lý Phù Chìu, cr’noon Tả Chải, chr’val Tả Phìn, chr’hoong Sa Pa, prá: “Bêl a đoo pân đil lươt tươc tang âng pr’loong đong a đoo pân juyh năc c’bhuh đhưưng ch’gâr, plong kìen vêy bh’rớ năc plong ken, đhưưng ch’gâr xay p’căh rau đương hơnh deh pr’loong đong a đoo pân đil. Xang bh’rớ n’năc năc a đoo pân đil mót ooy đong a đoo pân juyh năc xoọc đêêc c’bhuh plong kèn, đhưưng ch’gâr năc plong ooy bh’rư zư lêy a đoon pân đil đh’rưah lâng apêê pr’loong đong pân đil năc ăt cha ơh. A đoo pan đil ăt coh đong ađoo pân juyh vêy cơnh năc muy r’dum, apêê âng đong pân đil năc chô năc apêê pr’loong đong pân juyh đoọng jập. Cơnh đêêc nắc ting cơnh xa nay âng đhanuôr Dao.”
Bêl ta mooi tươc, c’la đong năc k’dua ta mooi tợt bhrợ a pậ cha đăh, ộm buah, bhui har đoọng ha apêê diic điêl. Coh cr’chăl n’nâu, c’bhuh plong kèn, đhưưng ch’gâr năc vêy bâc chu bhrợ têng bh’rớ tươc ooy pazêng pa pan a pêê cha cha, a ộm đoọng ch’ngóp acọ chào, coh đêêc vêy apậ ơy ta mooi xang cha đăh lâh chô. A noo Lý Phù Chìu xay moon p’xoọng: “Ooy bh’rớ chr’năp năc pazêng a pậ ơy xang cha năc azi vêy c’bhuh plong kèn, đhưưng ch’gâr tươc đhị a pậ n’năc đoọng chăp hơnh. Tơợ đêêc đoọng ta mooi ch’ngai đăn ơy tươc bhui har lâng pr’long đong cơnh đêêc pr’loong đong năc bhui har lâng chăp hơnh ta mooi.”
Tươc giờ ng’đương hơnh deh ađoo pân đil mot ooy đong, c’bhuh plong kèn, đhưưng ch’gâr năc bhrợ têng bh’rợ lươt đhiêr đhị r’piing bhuôih a bhô dang, đh’rưah lâng pr’loọng đong ch’ngóp chào a đoo bhrợ têng bh’rớ bha lâng coh bhiệc bhan lâng manuyh vêy a bhô, bh’rớ đương hơnh déh a đoo pân đil mot ooy đong. Xoọc đêêc bơr c’bhuh plongh ken, đhưưng ch’gâr bhrợ têng bh’rớ tr’chào muy chu cớ lâng đợ bài tr’ơơi bhlưa bơr n’đăh. Bơr a nhi trưởng c’bhuh nắc prá xay đoọng đương hơnh deh a đoo pân đil mot ooy đong. Ha dang đoọng, bơr a nhi trưởng c’bhuh nắc bhrợ bh’rớ pa đớp đoọng đhu lêy cơnh năc đoọng a đoo pân đil mot ooy đong k’diic.
Xang n’năc c’bhuh plongh ken, đhưưng ch’gâr âng pr’loong đong pân juyh bhrợ têng bh’rớ chọ a ngoon ooy a đoo pân đil muy chu cớ lâng đoọng a đoon pân đil dzoong đhị p’loọng bhlâng. Xang n’năc, bơr c’bhuh pr’loong đong pân juyh, pr’loong đong pân đil mót ooy đong đương a đoo pân đil bhrợ bh’rớ p’xó rau căh liêm crêê xang năc vêy choom mot c’coh r’piing âng pr’loong đong âng a đoo pân juyh, Xa nul âng ch’gâr, âng kèn năc vêy ta plong ta luôn coh cr’chăl bhrợ têng bh’rớ c’coh r’piing haanh deh a nhi pân juyh pân đil năc vaih k’diic k’điêl lâng ha pr’loong đong. Ooy xa nay bhuôih, manuyh bhuôih Thiều Tiến Thọ, cr’noon Tả Chải, chr’val Tả Phìn, chr’hoong Sa Pa, tỉnh Lào Cai xay moon: “Xay moon lâng a bhuuc, a vuah bêl đâu năc pr’loọng đong đương hơnh deh manuyh t’mêê. Nâu đoo năc bơr chom buah xay p’căh rau cr’noọ cr’niêng âng bơr a nhi, nhăn pa đơp đoọng ooy a pêê a bhuuc a vuah zư lêy, đương kịa, đoọng bơr a nhi đoo vaih k’diic k’điêl đh’rưah, anhi ooy vêy cr’noọ tr’dêr đh’rưah, hân đhơ pr’ăt tr’mông zr’năh k’đhap năc công t’bhlâng z’lâh, ăt mamông liêm crêê bhui har đh’rưah cơnh bơr chom buah bing plai n’nâu. Rơơm kiêng a pêê a bhuuc a vuah lêy lâng đương hơnh deh manuyh t’mêê anag pr’loong đong.”
Bhiệc bhan âng manuyh Dao bhrôông coh l’lăm ahay vêy ta bhrợ coh 3 t’ngay 3 ha dum, năc nâu cơy vêy ta pa xiêr ting cơnh pr’ăt tr’mông văn hoá t’mêê. Manuyh Dao bhrôông lêy kèn, ch’gâr cơnh r’vai âng pazêng bh’rớ bhui har, ng’đươi đoọng xăl boóp p’rá xay moon rau bhui har, prá xay đh’rưah đơơng âng căh choom căh vêy coh pazêng rau bh’rớ bhui har, bh’rớ chr’năp. Bh’rớ plong kèn, đhưưng ch’gâr năc vêy manuyh Dao bhrôông lêy cơnh a ngoon pa têêt coh cr’chăl bhrợ teneg bhiệc bhan. Rau đếêc năc văn hoá chr’năp pr’hay âng acoon manuýh, dưr vaih đanh đươnh đh’rưah lâng pr’ăt tr’mông âng đhanuôr Dao, xoọc vêy ta zư lêy lâng pa dưr tươc nâu cơy./.
Đoàn kèn trống của nhà trai vừa thổi kèn, đánh trống vừa đi vòng quanh nhà gái
Nghi lễ cưới hỏi của đồng bào Dao đỏ ở Lào Cai
Thu Hằng
Đội nhạc lễ kèn, trống có ý nghĩa quan trọng trong đám cưới của người Dao đỏ ở xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai. Những thanh âm sôi động của tiếng trống, điệu kèn thể hiện sự hoan hỷ của gia chủ trong ngày cưới. Theo phong tục của đồng bào Dao đỏ, nghi thức trống kèn chỉ được diễn xướng trong những dịp vui như đám cưới. Trong không gian đậm sắc mầu văn hóa của đồng bào Dao đỏ, trong nền nhạc rộn ràng của tiếng trống, điệu kèn, cả gia đình và khách mời cùng chúc mừng cô dâu, chú rể trong ngày hạnh phúc lứa đôi.
Đám cưới người Dao đỏ gồm nhiều nghi lễ. Từ khi đôi bạn trẻ yêu nhau cho đến khi cùng nhau xây dựng hạnh phúc, gia đình 2 bên có nhiều lần gặp gỡ. Trong những dịp này, tiếng kèn tiếng trống sẽ được cất lên thể hiện sự trân trọng của 2 gia đình, dòng họ dành cho nhau. Đến khi lễ cưới chính thức được diễn ra, đi cùng với các nghi lễ cũng không thể thiếu thanh âm rộn rã tươi vui của tiếng trống, điệu kèn.
Khi nhà trai đón dâu về, cô dâu chưa được vào nhà ngay mà phải đợi giờ tốt. Lúc này 2 đội kèn trống đại diện cho hai họ thể hiện bài chào nhau giữa 2 bên gia đình. Nghi thức này ghi nhận tình cảm, sự trân trọng và sự tiếp đón nồng nhiệt của gia đình nhà trai với nhà gái. Tiếp đó, đoàn kèn trống của nhà trai vừa thổi kèn đánh trống vừa đi vòng quanh toàn thể đoàn nhà gái, vòng quanh từng nhóm người già trẻ em, phù dâu rồi cô dâu. Đây là nghi lễ buộc dây vào đoàn nhà gái ở lại với gia đình nhà trai, cùng chung vui với gia đình trong ngày hạnh phúc của đôi bạn trẻ. Sau đó, đoàn kèn trống thực hiện đi vòng ngược lại để tháo dây. Đến chỗ cô dâu thì dừng lại. Riêng cô dâu không thực hiện tháo dây với ý nghĩa cô dâu sẽ về làm con trong gia đình sẽ phải giữ lại mãi mãi. Sau nghi lễ này, cô dâu sẽ được đoàn kèn trống rước đến phòng chờ tạm, đợi đến giờ tốt làm lễ bái đường. Anh Lý Phù Chìu, thôn Tả Chải, xã Tả Phìn, huyện Sapa, cho biết: "Khi con dâu đến ngoài sân của nhà trai thì đội kèn trống có nhiệm vụ thổi kèn trống thể hiện sự tiếp đón bên nhà gái. Sau khi lễ đón cô dâu vào trong nhà trai thì lúc đó đội kèn trống sẽ thổi nghi lễ giữ cô dâu cùng nhà gái ở lại. Cô dâu ở lại bên nhà trai có thể là 1 tối, còn đoàn nhà gái có thể ở lại nhà trai ăn 1 bữa cơm xong nhà gái về. Khi đoàn nhà gái về thì đoàn nhà trai phải hồi đáp lại ít đồ lễ. Đó là theo lý của dân tộc Dao."
Khi khách đến, gia chủ sẽ mời vào mâm cỗ để cùng uống chén rượu nồng mừng đôi bạn trẻ. Trong thời gian này, đội kèn trống sẽ có nhiều lần thực hiện nghi lễ đến từng mâm cơm cúi chào, kể cả những mâm khách đã ăn xong đã ra về. Anh Lý Phù Chìu cho biết thêm: "Về nghi lễ là các mâm sau khi ăn thì mình phải có đội kèn trống đến tại mâm để cảm ơn khách. Qua đó cho khách gần xa đã đến vui với gia đình như vây gia đình phải vui và cảm ơn khách.”
Đến giờ đón cô dâu vào nhà, đoàn nghi lễ kèn trống sẽ thực hiện nghi lễ đi vòng tròn trước ban thờ tổ tiên, cùng gia chủ cúi chào chủ hôn và thầy cúng nhận, nhiệm vụ đón cô dâu vào nhà. Lúc này hai đoàn kèn trống sẽ thực hiện nghi lễ chào nhau một lần nữa bằng những bài đối đáp giữa hai bên. Hai trưởng đoàn sẽ trao đổi để đón cô dâu vào nhà. Nếu đồng ý, hai trưởng đoàn sẽ làm lễ trao ô coi như đã đồng ý cho cô dâu được về nhà chồng.
Tiếp theo đoàn kèn trống nhà trai sẽ thực hiện nghi lễ buộc dây giữ cô dâu 1 lần nữa và đưa cô dâu đứng trước của chính. Sau đó, hai đoàn nhà trai và nhà gái sẽ vào nhà chờ cô dâu làm lễ đuổi hạn xong mới được vào làm lễ bái đường cùng chú rể. Tiếng trống tiếng kèn được thực hiện xuyên suốt quá trình làm lễ bái đường chúc mừng cho đôi bạn trẻ nên duyên vợ chồng, chúc mừng tình nghĩa thông gia và quan khách đến chung vui cùng với gia đình. Về nội dung bài cúng, thầy cúng Thiều Tiến Thọ, thôn Tả Chải, xã Tả Phìn, huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, cho biết: "Báo cáo ông bà, tổ tiên hôm nay chình thức gia đình đón nhận thành viên mới. Đây hai chén rượu tình thể hiện tình yêu của hai con, xin được dâng lên ông bà tổ tiên chứng giám cho hai con thành vợ thành chồng, các con đã nguyện yêu thương nhau trọn đời, cho dù cuộc sống có khó khăn vất vả cũng sẽ cố gắng vượt qua, sống hạnh phúc bên nhau như hai chén rượu đầy. Kính ông bà tổ tiên chứng giám và đón nhận thành viên mới của gia đình.”
Đám cưới của người Dao đỏ trước đây thường diễn ra trong 3 ngày 3 đêm nhưng nay đã được rút ngắn lại theo nhịp sống văn hóa mới. Người Dao đỏ coi kèn trống như những linh hồn của những công việc mang tính vui, nó dùng để thay đời chúc tụng, đối đáp đưa rước không thể thiếu trong những việc hoan hỉ, hệ trọng. Nghi lễ kèn trống được người Dao đỏ coi như sợi dây liên kết trong suốt quá trinh diễn ra đám cưới. Đó là nét văn hóa đặc sắc đầy tính nhân văn, tồn tại lâu đời cùng đời sống của cộng đồng người Dao, đang được gìn giữ và phát huy cho đến ngày nay./.
Mâm cỗ cưới của người Dao đỏ
Viết bình luận