Bh’rợ taanh lip âng ma nưih Ca Dong
Thứ hai, 00:00, 05/08/2019
Bêệ lip pơng a cọ nâu câi cắh dzợ râu buôn loóih bơơn lêy lâng ma nưih Ca Dong đhị trúih Trường Sơn cơnh bêl a hay. N’đhơ cơnh đêếc, đhị chr’val da ding ca coong Trà Bui, chr’hoong Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, bấc ngai Ca Dong công dzợ zư đớc bh’rợ taanh lip cơnh lâng rơơm kiêng zư đớc bh’rợ ty đanh tơợ a hay âng acoon cóh đay.

Bh’rợ taanh lip ty đanh âng ma nưuíh Ca Dong vêy tơợ bêl ooy cắh ngai dzợ hay ghít. Nắc muy năl, bêl a hay, zấp bêl lướt bhrợ ha rêê cắh cậ vêy bêl bhiệc bhan, lướt tr’mooi,... ma nứih Ca Dong tơợ p’niên tước t’coóh, n’đhơ pân jứih pân đil zêng pơng lip ha la clơng, lip ha la a đhiir căh cậ lâng z’vịt.

Lip âng ma nưih Ca Dong vêy 2 râu: Râu lip taanh ting tra muy, taanh tra bơr. Bêl a hay, nắc ting ooy ruh ma nưuíh lâng ting cr’noọ âng ma nứih nắc bơr râu lip n’nâu vêy ga mắc k’tứi la lay cơnh. P’niên Ca Dong ( n’dhơ pân jưih, pân đil) buôn kiêng líp k’tứi dâng muy ch’đa lấh ( 33x50 cm), taanh lâng clơng. Ha dợ apêê ga rứa nắc buôn pơng lip ga mắc dâng  bơr ch’đa lấh ( 57x65cm), zêng taanh lâng z’vịt.

Đoọng bhrợ 1 bêệ lip ty đanh âng ma nứih Ca Dong, tr’nợơp pân jưih Ca Dong nắc moọt ooy crâng chơớc lêy ha la clơng, z’vịt lâng tơơm sa ri. Ting cơnh đha nuôr Ca Dong coh đâu moon, clơng bhrợ lip nắc đoo clơng âng griing, ha la ga mắc, doó u tân jêếc. Mr’cơnh cơnh đêếc, năng z’vịt công choom pay âng griing, tih, doó crêê b’boọng, doó crêê t’lụt tu. Ha la clơng xang bêl tếch chô đơơng, nắc đơơng puốh pa goóh đợ tước bêl xăl pr’hoọm cơnh n’năng bhlác. Năng z’vịt công bơơn bhlắh bhrợ ting n’jéh k’tứi đớc cóh tir đoọng u goóh. Ha dợ lâng tơơm sa ri xang bêl tếch chô đơơng nắc đươi a chị m’bhí pa ghlêy n’căr đoọng bhrợ n’jéh taanh. Bêl z’vịt âi goóh, apêê đoo nắc tơợp chrêếh bhrợ ta tứi l’boọt. Đoọng vêy muy bêệ lip liêm, apêê đoo nắc chrêếh bhrợ pa liêm ma mơ. Ha dang chrêếh z’vịt la lấh u c’đă, bêl taanh  cóh đưl lip buôn u văng. Ha dợ ha dang chrêếh la lấh cơợng lâng chíah cắh ma mơ mr’cơnh buôn bhrợ ha bêệ lip dưr váih u proọng. Bh’rợ đúc bhrợ prông lip nắc công pa bhlâng chr’nắp. Bêl prông lip, apêê taanh nắc chơơih pay bhrợ dhị bha lâng đoọng bêl taanh doó buôn u lệt. Xang n’nắc nắc tơợp pác bhrợ đ’đong cóh toor lip ng’cơnh choom u cách. Đhiêr lip cóh chóch bơơn cloom lâng n’jéh sa ri.

Vel đong ting t’ngay ting dưr tr’xăl liêm, bấc râu pr’nơng, lip liêm lấh dưr váih, ra pặ pa câl prang zấp ooy xăl r’dợ đoọng ha bêệ lip clơng. N’dhơ cơnh đêếc, cơnh lâng bấc ma nưih Ca Dong, pa bhlâng nắc apêê t’coóh t’ha công dzợ lêy bêệ lip clơng cơnh muy pr’đươi cắh choom căh vêy cóh văn hóa công cơnh pr’ặt tr’mông âng đha nuôr coh đâu. Tu cơnh đêếc, bh’rợ taanh lip xoọc công dzợ bơơn zư đớc cóh chr’hoong da ding ca coong n’nâu. Bấc ngai taanh lip đọong t’bơơn p’xoọng zên ha pr’loọng đong, bấc nắc đoọng tr’xăl lâng ch’nêếh, a óc, a tứch, căh cậ pr’đươi pa bhrợ cơnh a vịng, a chị... N’đhang công căh hăt ngai p’zay zư đớc bh’rợ cơnh lâng rơơm kiêng zư đớc bh’rợ âng a conh a bhướp. Nắc đoo nắc cơnh đoọng bêệ lip ha la âng đha nuôr Ca Dong doó choom bil pật ting c’moo c’xêê./.

(Ông Hồ Thanh Vân, thôn 6, xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My

thực hiện một trong những công đoạn làm nón lá của đồng bào ca Dong)

 

NGHỀ ĐAN NÓN THỦ CÔNG CỦA NGƯỜI CADONG

                                  CTV Nguyễn Văn Sơn

Chiếc nón đội đầu nay không còn là hình ảnh quen thuộc gắn bó với tộc người Ca Dong trên dãy Trường Sơn như ngày nào. Thế nhưng, tại xã vùng cao Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam,  nhiều người Ca Dong vẫn giữ nghề đan nón thủ công với mong muốn gì giữ nghề truyền thống lâu đời của dân tộc mình.

Nghề đan nón thủ công truyền thống của người Ca Dong có từ khi nào không ai nhớ rõ. Chỉ biết, ngày xưa, mỗi khi đi làm rẫy hay có dịp lễ hội, đi thăm bà con, họ hàng ,…người Ca Dong từ già đến trẻ, cả đàn ông lẫn đàn bà đều đội chiếc nón lá dứa (xicul lari sát) hay nón cây giang (xicul xita) .

 Nón của người Ca Dong có 2 loại: Loại nón đan theo kiểu nan long mốt (tét mơi), nan long hai (tét pái). Ngày trước, tùy vào  lứa tuổi và sở thích mà hai loại nón này có kích thước khác nhau. Trẻ em Ca Dong (cả nam, nữ) thường thích nón có kích thước (33 X 50) cm, lợp lá dứa rừng. Còn người lớn, thường đội nón có kích thước (57 X 65) cm, đan toàn cật của cây giang. 

Để làm 1 chiếc nón truyền thống của người Ca Dong, đầu tiên người đàn ông Ca Dong phải vào rừng tìm chặt lá dứa rừng (lari sát), thân cây giang (xi ta) và cây sa ri. Theo kinh nghiệm của bà con nơi đây, lá dứa làm nón phải là lá già, to, không bị rách. Tương tự, thân cây giang cũng phải già, thẳng, không bị kiến đục lỗ, không bị cụt ngọn. Lá dứa sau khi chặt về, đem phơi khô cho tới khi ngả sang màu nâu. Cây giang cũng được chẻ ra thành nhiều miếng để trên giàn bếp cho thật khô. Còn với cây sa ri sau khi chặt về thì dùng rựa đập lấy vỏ để làm sợi. Khi giang đã khô, người thợ dùng rựa chẻ lấy toàn cật. Để có một chiếc nón đẹp, người thợ phải chẻ nan thật đều. Nếu chẻ nan mỏng quá, khi níu múi ở vành ngoài chiếc nón sẽ bị cong vẹo. Còn nếu chẻ nan hơi dày và vót không đều sẽ làm cho chiếc nón trở nên thô cứng. Công đoạn gầy nan cũng rất quan trọng. Khi gầy nan, người thợ phải chọn chính tâm để khi đan không bị lỗi. Tiếp theo là lại múi nan ở phần vành sao cho khít. Công đoạn cuối cùng là tạo vòng chóp và làm dây quay nón. Vòng chóp được đan bằng sợi của cây sa ri theo kiểu thắt con tít.      

Xã hội ngày càng phát triển, nhiều loại mũ, nón thời trang xuất hiện, bày bán khắp nơi thay thế dần chiếc nón lá dứa. Tuy nhiên, với nhiều người Ca Dong, nhất là các bậc cao niên vẫn xem chiếc nón lá như một vật dụng không thể thiếu trong văn hóa cũng như đời sống hàng ngày của đồng bào nơi đây. Chính vì vậy, nghề đan nón thủ công hiện vẫn còn duy trì ở huyện vùng cao này. Nhiều người đan nón để có thêm thu nhập cho gia đình, chủ yếu là để trao đổi  lúa, gạo, con heo, con gà, hay dụng cụ lao động như cái cuốc, con dao đi rừng…Nhưng cũng không ít người bám nghề với mong muốn giữ lấy nghề truyền thống của cha ông. Đó cũng là cách để chiếc nón lá truyền thống của đồng bào Ca Dong không bị mai một theo thời gian./.

 

 

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC