Coh vel Nà Chắn, bâc pân đil Dao tơợ tứi âi bơơn apêê a dich, a mế pa choom bh’rợ ih âng acoon coh. C’bhuh ih n’đooh a dooh vel Nà Chắn bơơn bhrợ t’vaih tơợ c’moo 2012, tươc đâu âi vêy 17 hội viên. Tơợ apêê ta la n’đooh a dooh, a đhi a moó ma nưih Dao coh đâu âi bhrợ t’vaih apêê bh’nơơn xa nâp liêm pr’hay. Nắc đoo đợ xa nâp âng pan đil Dao Tiền cơnh lâng bâc cơnh x’ră pô ha la, a chịm a brih; apêê pr’đươi pr’hêl cơnh: tr’xơơl a cọ, bêệ ch’đhung, apêê khăn bha lêp pa pan, pr’đươi pr’hêl bơơn ih bhrợ liêm pr’hay. A moó Bàn Thị Xuân, ma nưih ơ ih đoọng năl:“Đoọng choom bhrợ bh’nơơn liêm năc choom p’ghit chơơih pay bhai xang n’năc chô đơơng c’bhum năc ha dợ vêy ih apêê x’ră. Bâc xa nap âng ma nưih Dao lâng bâc bh’nơơn pr’hêl cơnh khăn ch’đhung… năc choom vêy loom mâng. Tu bhrợ zêng năc lâng têy tu cơnh đêêc apêê bh’nơơn âng c’bhuh n’nâu năc choom bơơn chất lượng cơnh đêêc, ma nưih đươi dua vêy kiêng lâng k’đhơợng nhâm râu đanh đươnh.”
A moó Bàn Thị Bích, ma nưih Dao Tiền ting pâh ih n’đooh a dooh ty đanh tơợ bêl bhrợ t’vaih đoọng năl: Tơợ apêê bh’nơơn ih âng đay, zâp c’xêê a moó lâng bâc a đhi a moó n’lơơng coh chr’val âi vêy râu pa chô yêm têêm tơợ 500 r’bhâu tươc 3 ưc 500 r’bhâu đồng năc a tết:“L’lăm bêl ting pâh ooy c’bhuh ih n’đooh a dooh, râu pa chô âng pr’loọng đong năc muy đương g’nưm ooy bh’rợ bhrợ ha rêê. Xang bêl moot c’bhuh ơ ih acu âi vêy p’xoọng bhrợ bhr’lậ pr’ăt tr’mông pr’loọng đong lâng năl ơ ih lâng bhrợ t’vaih bâc bh’nơơn n’lơơng cớ.”
Xooc đâu, lâh mơ apêê n’đooh a dooh âng ma nưih acoon coh, apêê hội viên coh tổ ơ ih Nà Chắn âi bơơn bhrợ têng 20 râu pr’đươi cơnh: tr’cọ chìa khóa, tr’ơơih, khăn bha lêp pa pan, ch’dhdung pậ tứi… dh’rưah lâng muy bơr bh’nơơn pr’hêl n’lơơng. Apêê bh’nơơn bhrợ têng zêng bhrợ lâng têy, bơơn a dhi a moó xay truih pa căh đhị apêê mạng xã hội, cơnh facebook, zalo tu cơnh đêêc bh’nơơn bhrợ t’vaih ting t’ngay tiing bơơn bâc ngai năl tươc, bơơn thị trường, t’mooi du lịch kiêng câl đươi, chô đơơng râu pa chô đoọng ha c’bhuh k’đhơợng bhrợ bh’rợ. A moó Triệu Thị Nhím, chủ nhiệm c’bhuh ơ ih Nà Chắn đoọng năl:“ Bhrợ t’vaih c’bhuh ơ ih Nà Chắn đoọng zư đơc bh’rợ ty đanh lâng c’leh văn hóa acoon côh lâng bhrợ t’vaih râu pa chô ha đhi a moó. Bh’nơơn bơơn bhrợ têng t’mooi du lịch chăp kiêng. C’moo đâu tu cr’đơơng âng pr’luh cr’ay Covid-19 tu cơnh đêêc cr’đơơng tươc bh’rợ pa câl bh’nơơn. A zi rơơm kiêng chính quyền vel đong k’rang zooi đoọng đoọng c’bhuh k’đhơợng zư đơc bh’rợ đanh đươnh.”
T’cooh Hoàng Tòn Sao, Chủ tịch UBND chr’val Hoa Thám đoọng năl: Bh’rợ âng c’bbhuh ơ ih Nà Chắn âi zooi bâc a đhi a moó vêy pa chô lâng chr’năp lâh năc bơơn băr dzang ma loom zư đơc bh’rợ âng đha nuôr. Tu cơnh đêêc, chr’val âi, xooc lâng vêy t’bhlâng k’rang tươc bhrợ t’vaih pr’đơợ liêm buôn đoọng ha đhi a moó ka rêêm loom lâng bh’rợ ơ ih n’nâu:“Chr’val âi p’têêt muy bơr trung tâm đơơng âng a đhi a moó xay truih bh’nơơn coh bâc ooy. Lâh đhị đêêc, UBND chr’val công âi zooi đoọng, bhrợ pa dưr kế hoạch pa bhrợ ha c’bhuh lâng c’lâng bhrợ pa dưr pa câl bh’nơơn coh ooy. Lâng dự án CFP pa dưr nông hội tỉnh Cao Bằng âi bhrợ t’vaih lớp pa choom đoọng bh’rợ, zooi đoọng zên ha c’bhuh ơ ih Nà Chắn pa dưr. Đhị cr’chăl xơợng bhrợ, bh’nơơn âi bhrợ t’vaih vêy bâc đhị đương đơp, râu pa chô ha đha nuôr bơơn bhrợ bhr’lậ liêm lâh.”
Tơợ tr’pang têy z’hai g’lăng, liêm ta nih c’lâng kim, n’jeh k’paih, bh’rợ ơ ih ty đanh coh vel Nà Chắn, chr’val Hoa Thám, chr’hoong Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng căh muy choom đoọng ađhi a moó zư đơc, pa dưr, năc dzợ chô đơơng râu pa chô choom hơnh deh, ha dur dal pr’ăt tr’mông ha pêê pr’loọng đong coh bêl doó tr’vâng./.
Nghề thêu thổ cẩm giúp phụ nữ Dao Tiền
xóm Nà Chắn nâng cao thu nhập
PV Chẻo Thu
Bằng việc gìn giữ, phát huy nghề thêu thổ cẩm, phụ nữ Dao Tiền ở xóm Nà Chắn, xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng đã có thêm thu nhập và góp phần không nhỏ vào việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ở địa phương.
Ở xóm Nà Chắn, nhiều phụ nữ Dao từ nhỏ đã được các bà, các mẹ dạy nghề thêu truyền thống của dân tộc. Nhóm thêu thổ cẩm truyền thống xóm Nà Chắn được thành lập từ năm 2012, đến nay đã có 17 hội viên. Từ những tấm vải thổ cẩm truyền thống, chị em người Dao ở đây đã tạo ra các sản phẩm thổ cẩm trên nền vẽ sáp ong rất độc đáo. Đó là những bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Dao Tiền với nhiều hoa văn đẹp mắt, như: họa tiết hình học, cỏ cây, hoa lá, muông thú mang nhiều ý nghĩa khác nhau; các món đồ lưu niệm khác như: vỏ gối, chiếc túi, những chiếc khăn trải bàn, đồ lưu niệm được thêu hoa văn tinh sảo. Chị Bàn Thị Xuân, thành viên nhóm thêu cho biết thêm: “Để làm được sản phẩm tốt thì phải cẩn thận lựa chọn vải thổ cẩm sau đó đem về nhuộm tràm rồi mới thêu các hình hoa văn. Những bộ quần áo truyền thống và nhiều sản phẩm lưu niệm như khăn túi… phải tỉ mẩn, kiên nhẫn thêu thùa. Do hoàn toàn làm thủ công nên các sản phẩm của nhóm phải luôn đạt chất lượng như vậy người tiêu dùng mới ưa thích và đảm bảo uy tín lâu dài”
Chị Bàn Thị Bích, dân tộc Dao Tiền tham gia nhóm thêu thổ cầm truyền thống từ khi thành lập cho biết: Từ những sản phẩm thêu của mình, hàng tháng chị và nhiều chị em khác trong xã đã có thu nhập ổn định từ 500 ngàn đến 3 triệu 500 ngàn đồng trở lên:“Trước khi tham gia vào nhóm thêu thổ cẩm,thu nhập gia đình chỉ trông chờ làm nông. Sau khi vào nhóm thêu tôi đã có thêm thu nhập cải thiện cuộc sống gia đình và biết thêu và làm ra nhiều sản phẩm khác nữa”
Hiện nay, ngoài những váy áo truyền thống của dân tộc, các hội viên trong tổ thêu Nà Chắn đã sản xuất được 20 loại mặt hàng như: móc chìa khóa, vỏ gối, vỏ chăn, khăn trải bàn, ba lô, túi đựng điện thoại…cùng một số sản phẩm thổ cẩm lưu niệm. Các sản phẩm hoàn toàn được thêu tay thủ công, được chị em giới thiệu, quảng bá trên các trang mạng xã hội, như facebook, zalo nên sản phẩm làm ra ngày càng được nhiều người biết đến, được thị trường, khách du lịch ưu chuộng đặt hàng, mang lại nguồn thu nhập để nhóm duy trì nghề truyền thống. Chị Triệu Thị Nhím, chủ nhiệm nhóm thêu Nà Chắn thêu cho biết:“ Lập nhóm thêu thổ cẩm Nà Chắn để gìn giữ nghề truyền thống và bản sắc văn hóa dân tộc và tạo thu nhập cho chị em. Sản phẩm làm ra được khách du lịch rất ưu thích. Năm nay do ảnh hưởng dịch bệnh covid-19 nên ảnh hưởng ít nhiều đến việc bán sản phẩm. Chúng tôi mong muốn chính quyền địa phương quan tâm hỗ trợ để nhóm duy trì hoạt động lâu dài”
Ông Hoàng Tòn Sao, Chủ tịch UBND xã Hoa Thám cho biết: Hoạt động của nhóm thêu xóm Nà Chắn đã giúp nhiều chị em có thu nhập và quan trọng hơn là lan tỏa được ý thức trách nhiệm của bà con trong việc duy trì nghề truyền thống. Vì thế, xã đã, đang và sẽ tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để chị em yên tâm với nghề thêu thổ cẩm này: “Xã đã kết nối một số trung tâm đưa chị em đi quảng bá giơí thiệu sản phẩm ở nhiều nơi. Bên cạnh đó UBND xã cũng đã giúp đỡ, xây dựng kế hoạch hoạt động cho nhóm và định hướng các sản phẩm bán ở đâu. Và dự án CFP Phát triển nông hội tỉnh Cao Bằng đã mở các lớp tập huấn dạy nghề, hỗ trợ kinh phí cho nhóm thêu thổ cẩm Nà Chắn phát triển. Qua quá trình thực hiện, sản phẩm làm ra có nhiều nơi tiếp nhận, nguồn thu nhập cho bà con được cải thiện tốt hơn”.
Từ đôi bàn tay khéo léo, tỷ mẩn từng đường kim, mũi chỉ, nghề thêu truyền thống ở xóm Nà Chắn, xã Hoa Thám, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng không chỉ tiếp tục được chị em gìn giữ, phát huy, mà còn đem lại nguồn thu nhập đáng kể, nâng cao cuộc sống cho các gia đình trong lúc nông nhàn./.
Viết bình luận