Bil pất a’năm đông đh’rơơng ty chr’nắp âng manứih Thái
Thứ bảy, 00:00, 19/10/2019
Lâng đhanuôr acoon cóh Thái Sơn La, đhr’nông đông đh’rơơng vêy váih bấc râu văn hoá j’niêng cr’bưn acoon cóh, bơơn bhrợ pa dưr tơợ tất lang ahay. Bêl ahay, cóh zâp vel đông manứih Thái, đhanuôr ắt mamung cóh zâp đhr’nông đông đh’rơơng ty chr’nắp. Hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu ooy zâp vel đông âng đhanuôr nắc dzợ vêy 2, 3 đhr’nông đông đh’rơơng. Zâp ngai k’rang ha y chroo căh mơ đenh nắc đợ đhr’nông đông nâu nắc bil pất, zêng bhrợ đông xây.

 

         P’căn Lù Thị Hương cóh vel Bó c’moo đâu nắc lấh 70 c’moo. Hân đhơ k’coon cha châu ơy bhrợ xang đông t’mêê bhứah liêm nắc t’coóh Hương cung dzợ ặt ooy đhr’nông đông đh’rơơng ty. T’coóh moon, nắc ơy buôn ặt lâng pr’ắt tr’mung cóh đông đh’rơơng ty chr’nắp. Đhị đêếc vêy đông zr’nêệ lâng tir đoọng đợc pr’đươi buôn t’priêng. Cóh đhr’nông đông đh’rơơng chr’nắp nắc bhuốih a’bhô dang, tô gộ zêng đhị giàn pr’lứch âng đhr’nông đông đăn đhị phòng bếch âng c’la đông. Cóh gian ngoai nắc lêy dông đớc đhr’vư p’niên t’mêê n’niên đoọng lêy xay moon p’cắh lâng tô gộ nắc pr’loọng đông vêy mưy manứih t’mêê. Cóh đhr’nông đông đh’rơơng buôn vêy t’noọl bhlâng, đhanuôr nắc nắc Sàu hẹ buôn dông đợc p’nenh cha rắh lâng grúh coọp đoọng buôn zêl a’bhưy a’lụ. P’căn Lù Thị Hương đoọng năl: “Cóh đông đh’rơơng đha hư liêm, apêê k’coon cu cung kiêng acu chô ắt đh’rứah. Hân đhơ cơnh đêếc, acu bool ặt cóh đông đh’rơơng nắc vêy zr’nêệ cóh đông, ặt cha đhị đêếc. Xã hội xoọc đâu vêy pr’đơợ ngai cung bhrợ đông xây zêng, ha dợ dzợ m’bứi đông đh’rơơng, tơợ lang a’conh a’bhướp đợc đoọng.”

         Pr’loọng đông t’coóh Lường Văn Đích cóh vel Bó t’mêê n’jấh đông đh’rơơng ty đoọng bhrợ pa dưr mưy đông cấp 4. T’coóh Đích moon, bhrợ pa dưr đông nhâm mâng lấh mơ lâng đông đh’rơơng, pr’đươi pr’dua ơy váih cóh thị trường, hân đhơ cơnh đêếc, ooy cr’noọ âng t’coóh Đích nắc dzợ hay k’noọ đông đh’rơơng. T’coóh Đích moon đông đh’rơơng cắh mưy đha hư tư taách nắc dzợ liêm buôn đoọng ha bhiệc ặt chi ớh cóh pr’loọng đông. Xoọc đâu chô ặt đông xây, zâp râu pr’ắt bh’rợ, j’niêng cr’bưn âng pr’loọng đông zêng lêy ra pặ lalay cơnh: “Đông đh’rơơng bhrợ đenh ặ, ma hư zớch, lêy bhrợ t’mêê. Hân đhơ cơnh đêếc, moót cóh crâng xoọc đâu cắh váih n’loong dzợ, lêy bhrợ đông xây. Lalua lêy ta u loom tu tơolự ahay a’conh a’bhướp ơy zêng ắt cóh đông đh’rơơng. Xoọc đâu cóh vel zi đông đh’rơơng cắh dzợ bấc, cắh mặ zư lêy văn hoá liêm chr’nắp âng aconh a’bhướp đợc đoọng. ha dang vêy n’loong nắc kiêng bhrợ đông đh’rơơng, ặt cóh đông đh’rơơng đha hư tư taách lấh mơ, nâu đoo cung nặc râu ặt k’rang âng bấc ngai.”

        Vel Bó vêy 300 pr’loọng, xoọc đâu nắc dzợ vêy 2, 3 đhr’nông đông đh’rơơng, dzợ ha mơ zêng nặc đông xây nhâm mâng. Nâu đoo cung nặc đhr’năng dưr váih zr’nưm cóh bấc vel đông manứih Thái zâp chr’hoong, cắh cậ cóh thành phố Sơn La. Lấh mơ, vêy đoo vel nắc dzợ vêy mưy đhr’nông đh’rơơng nắc đông văn hoá âng vel. T’coóh Cà Văn Chung, manứih năl liêm ghít ooy đắh văn hoá Thái cóh thành phố Sơn La đoọng năl, đông đh’rơơng nắc ting bil pất. Bêl đông đh’rơơng bil nắc zâp bh’rợ ặt ma mung, văn hoá, j’niêng cr’bưn âng đhanuôr cung lêy tr’xăl ha cơnh liêm choom: “Xoọc đâu, đông đh’rơơng xoọc bil pất ting c’moo c’xêê tu cắh vêy n’loong bhrợ têng, đông đh’rơơng ơy đenh nắc cung cắh dzợ nhâm mâng, nắc đhanuôr lêy bhrợ đông xây cậ. Đông đh’rơơng bil nắc j’niêng cr’bưn cung lêy bil, cơnh đông ngoai buôn đợc pân jứih pân đil buôn ặt prá, cóh cr’loọng nắc đhị đoọng pân jứih lêy taanh dzặc cắh dzợ váih. Râu 2, đhị buôn bhuốih a’bhô dang, a’bhướp a’dích cung bil. Bhrợ đông xây đhanuôr cung bhrợ têng pa dưr liêm glặp, hân đhơ cơnh đêếc cắh crêê liêm mơ động đh’rơơng. Đợ apêê kiêng lêy cha mêết ooy đông đh’rơơng văn hoá Thái cung cắh vêy pr’đơợ đoọng lêy cha mêết.”

         Đhr’nông đông đh’rơơng âng đhanuôr Thái vêy váih bấc râu chr’nắp liêm cơnh đêếc. Bhrợ ha cơnh đoọng zư đợc lâng pa dưr đợ đhr’nông đông đh’rơơng ty chr’nắp âng acoon cóh? Râu ta ơơi moon nắc lêy đoọng ooy zâp cấp chính quyền lâng zâp pr’loọng đông manứih Thái cóh đâu./.

 

Mai một nhà sàn truyền thống của người Thái

                                                    PV Lường Hạnh

  Với đồng bào Thái Sơn La, ngôi nhà sàn chứa đựng nét văn hoá tín ngưỡng dân tộc, được hun đúc từ bao đời nay. Trước đây, ở các bản làng người Thái, bà con sống trong các ngôi nhà sàn truyền thống. Nhưng bây giờ trong các bản của đồng bào chỉ còn lác đác vài căn nhà sàn. Mọi người lo ngại  tương lai không xa những ngôi nhà sàn này sẽ biến mất nhường chỗ cho nhà xây.

         Bà Lù Thị Hương ở bản Bó năm nay đã ngoài 70 tuổi. Tuy con cháu đã xây xong nhà mới khang trang nhưng bà Hương vẫn ở trong ngôi nhà sàn cũ kỹ. Bà cho biết, mình đã quen với nếp sinh hoạt ở nhà sàn truyền thống. Nơi đó có bếp (Chi phay) với gác bếp (xá) để đồ khô. Trong ngôi nhà sàn quan trọng là gian thờ tổ tiên (Cọ lọ hóng) bao giờ cũng ở gian cuối của ngôi nhà ngay cạnh buồng ngủ của gia chủ. Gian ngoài cùng còn ( Nếp tạy, nếp hò) treo giỏ đan cho trẻ mới sinh có ý báo với tổ tiên là gia đình có thêm thành viên mới. Trong ngôi nhà sàn thường có cột trụ bà con gọi là (Sàu hẹ) thường treo cung, tên, nỏ và vỏ con rùa trên nóc cột để trừ tà ma. Bà Lù Thị Hương cho biết: “Ở nhà sàn thoáng mát hơn, các con  tôi cũng muốn tôi về ở cùng. Nhưng quen ở nhà sàn có bếp ngay giữa nhà, quen ăn, ở, sinh hoạt ở nhà sàn rồi. Xã hội bây giờ có điều kiện ai cũng làm nhà xây hết, còn có mấy cái nhà sàn thôi, nhà sàn từ thời ông cha mình để lại ấy.”

       Gia đình ông Lường Văn Đích ở bản Bó vừa dỡ nhà sàn cũ để xây  lên một căn nhà cấp 4. Ông Đích, nhà xây bền chắc hơn so với nhà sàn, nguyên vật liệu lại có sẵn ngoài thị trường, nhưng trong thâm tâm ông Đích vẫn nhớ nhà sàn. Ông Đích cho rằng nhà sàn không chỉ thoáng mát mà còn thuận tiện cho sinh hoạt gia đình. Nay về ở nhà xây, mọi sinh hoạt, văn hóa, tín ngưỡng của gia đình đều phải sắp xếp khác đi: “Nhà sàn làm lâu rồi, hỏng hóc, cũ kỹ, phải làm nhà mới. Nhưng vào rừng bây giờ không còn gỗ nữa, phải làm nhà xây thôi. Thực sự buồn vì từ thủa cha ông ta đã quen ở nhà sàn rồi. Bây giờ ở bản mình nhà sàn còn ít lắm, không giữ được bản sắc văn hoá của ông cha để lại. Nếu có gỗ thì muốn làm nhà sàn đấy, ở nhà sàn thoáng mát hơn, đây cũng là điều trăn trở của nhiều người.”

       Bản Bó có 300 hộ, giờ chỉ còn lác đác mấy ngôi nhà sàn, còn lại toàn là nhà xây kiến cố. Đây cũng là thực trạng chung ở không ít bản làng người Thái ở các huyện, hay thành phố Sơn La .Thậm chí có bản chỉ còn một ngôi nhà sàn là nhà văn hóa của bản. Ông Cà Văn Chung, người am hiểu về văn hoá Thái ở thành phố Sơn La cho biết, nhà sàn bị mai một dần, đó cũng quy luật tất yếu của sự phát triển. Khi nhà sàn mất đi thì mọi sinh hoạt, văn hoá, tín ngưỡng của bà con cũng phải thay đổi sao cho phù hợp: “Hiện nay, nhà sàn đang mất dần theo năm tháng vì không có gỗ mà làm, nhà sàn tuổi thọ không được lâu bền, nên bà con chuyển sang làm nhà xây. Nhà sàn mất đi thì phong tục tập quán, sinh họat cũng sẽ mất dần  như: sàn ngoài thường để trai, gái tâm sự, sàn bên trong ( quản ) là nơi để đàn ông đan lát  sẽ không còn. Thứ 2 góc thờ tổ tiên ( Cọ lọ hóng), góc thờ bà mụ ( hỏng một ) cũng mất đi. Làm nhà xây bà con cũng thiết kế xây dựng cho phù hợp nhưng không thể được như nhà sàn. Những người muốn nghiên cứu về nhà sàn văn hoá Thái cũng không cơ sở để nghiên cứu.”

       Ngôi nhà sàn của đồng bào Thái chứa đựng nhiều ý nghĩa là vậy. Làm thế nào để lưu giữ và bảo tồn những ngôi nhà sàn truyền thống của dân tộc? Câu trả lời có lẽ phải giành cho các cấp chính quyền và mỗi gia đình người Thái ở đây./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC