Tết hân noo boo bơơn manứih Hà Nhì họp xay, đh’rứah lêy bhrợ bêl tơợp hân noo boo, tơơm ha roo xoọc dưr chặt váih liêm. T’ngay lêy pay bhrợ nắc t’ngay Hợi cắh cậ t’ngay Thìn.
Chr’val Sín Thầu, chr’hoong Mường Nhé, tỉnh Điện Biên vêy 7 vel đông lâng lấh 320 pr’loọng đhanuôr, k’noọ 1.4000 manứih, cóh 7 đhanuôr acoon cóh ặt ma mung, ooy đâu manứih Hà Nhì vêy k’dâng 96% đhanuôr cóh prang chr’val. Zr’lụ k’tiếc đắh Tây âng k’tiếc k’ruung nâu vêy bôl da ding Khoan La San ắt truih da ding Pu Đen Đinh, zr’lụ crâng ch’chriết, dal k’noọ 1.900 mét ting lêy lâng đác biển vêy mốc số 0 “3 chêêl” nắc đhị pác lêy k’noong k’tiếc âng Việt Nam-Lào-Trung Quốc.
Mưy t’ngay bhrợ tết hân noo boo, zâp bh’rợ bhrợ têng đhị vel đông Tả Cố Khừ, chr’val Sín Thầu nắc r’rộ r’răm lấh. Apêê ađhi amoó, a’dích a’mế lướt pay hi la prí, troọm đợc cha nêếh, ra văng zâp râu pr’đươi pr’dua đoọng ha zâp j’niêng cr’bưn lêy bhuốih âng Tết hân noo boo. Tả Cố Khừ nắc mưy ooy đợ vel đông bhrợ pa dưr đấh nắc manứih Hà Nhì ắt ma mung cóh vel đông zăng bấc lấh mơ 6 vel đông lơơng cóh chr’val, xoọc vel đông vêy lấh 100 pr’loọng, lấh 540 cha nặc.
Ra diu t’ngay t’tưn nắc t’ngay tr’nơợp bhrợ têng Tết hân noo boo, bêl vel bhươl dzợ độp k’năm nắc apêê cóh vel Tả Cố Khừ lâng zâp vel đông đăn đâu dưr ra văng príh doóh pa liêm đông xang, tang léh. Zâp ngai cóh đông nắc lêy zêệ bhrợ a’vị đêệp. Đợ xa nưl clóh bhrợ bhr’lạc đhị zâp pr’loọng đông cung đấh xơợng dưr chr’va xưl cóh zâp vel đông, zr’lụ k’noong k’tiếc.
Apêê a’dích, amế manứih Hà Nhì đoọng năl, cha nêếh đêệp bơơn lêy pay đoọng clóh bhrợ bhr’lạc nắc râu cha nêếh đêệp âng đợ apêê pr’loọng đông lêy chóh bhrợ, bơơn lêy pay liêm ghít âng hân noo bơơn bhrợ l’lăm ahay, lêy zư, têêm ngăn nắc cr’liêng cha nêếh đha hưm yêm lâng r’boọt. Bhiệc clóh bhr’lạc vêy ting bhrợ đh’rứah âng bấc ngai cóh pr’loọng đông, tô bhúh đoọng bhrợ p’cắh râu đoàn kết, ting tr’pác đh’rứah.
Bêl bhrợ liê xang bhiệc clóh bánh, zâp pr’loọng đông nắc lêy bhrợ váih 3 bêệ bánh đoọng ha bhô dang. Tu pr’ắt tr’mung bhrợ têng ha rêê đhuốch, b’băn r’rơơi nắc cóh cr’noọ bh’rợ âng manứih Hà Nhì, bánh dày nắc bh’nơơn pr’đươi chr’nắp ooy chr’chăl pa bhrợ zr’nắh k’đhạp. Pr’đươi chr’nắp nâu lêy bhuốih bhrợ p’cắh loom luônh chắp nhêr, hay k’noọ, liêm ta níh âng zâp ngai cóh pr’loọng đông, lang acoon a’châu lâng apêê k’conh k’căn, tô bhúh. Bhrợ bhiệc bhuốih cáih nắc pân jứih cắh aâj pân đil cóh đông zêng choom bhrợ. Hân đhơ cơnh đêếc, manứih bhrợ bha lâng bhiệc bhan nắc c’la đông (k’căn, k’conh), cắh cậ manứih vêy pr’ắt bh’rợ chr’nắp cóh đhanuôr cơnh t’coóh vel, trưởng vel, trưởng tô bhúh. Bêl c’la đông bhuốih bhrợ xang, bành dày nắc lêy pay pa glúh, pác đoọng ha zâp ngai cóh pr’loọng đông ting cha.
Bhiệc bhrợ liêm ta níh lêy bhrợ cớ bêl zâp pr’loọng đông lêy bhrợ j’niêng cr’bưn t’đang pa chô r’vai. Đợ râu lêy ra văng đoọng ha j’niêng cr’bưn nâu pazêng 2 p’nong a’tứch, mưy cr’liêng a’tứch, mưy p’ngan đác, chai búah lâng cắh choom cắh vêy 2, 3 râu pr’đươi pr’dua, bh’rợ pr’chăm ặt pazưm ooy pr’ắt tr’mung zâp t’ngay âng đhanuôr acoon cóh Hà Nhì cơnh pa noọng têy, khăn, xa nập xập...đhị bhrợ bhiệc t’đang pa chô r’vai bơơn bhrợ cóh ngoai p’loọng lâng cóh đông, đhị bhuốih tô gộ đoọng zước nhăn ha coon a’châu ma mung k’rơ, vel bhươl váih boo đhí liêm crêê, bơơn bhrợ bấc. Xang bhiệc bhuốih t’đang r’vai, c’la đông nắc lêy âng đơơng zâp râu pr’đươi lêy bhuốih t’moót cóh đông, zâp ngai cóh đông lêy ôộm p’ngan đác lâng pay pa chô cớ pr’đươi pr’dua bhrợ pr’chăm.
Xang j’niêng cr’bưn t’đang pa chô r’vai, zâp pr’loọng đông nắc lêy bhuốih a’bhô dang, tô gộ 2 đắh đông n’đil n’jứih. C’la đông nắc cắt pay a’ham a’tứch, lêy đợc bhuốih 2 p’nong a’tứch, zâp ngai cóh đông cung lêy ra văng zâp râu, bhrợ a’pứih ch’na lêy bhuốih lâng zâp pr’đươi bhuốih pa zêng p’ngan pr’chấh, 2 p’ngan lêệ a’tứch, a’tứch ta úh, 2 p’ngan búah... Bêl pr’loọng đông bhuốih liêm xang, pay pa glúh đoọng zâp ngai cóh pr’loọng đông ting ặt tớt pazưm cha đh’rứah.
Ting cơnh chính quyền zâp chr’val Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng lâng Leng Su Sìn, chr’hoong Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, Tết hân noo boo nắc mưy tết chr’nắp ooy pr’ắt tr’mung âng đhanuôr acoon cóh Hà Nhì. Buôn lêy, bhiệc bhan chr’nắp nâu bơơn bhrợ ooy 4 t’ngay, tơợ t’ngay Hợi, Tí, Sửu tước t’ngay Dần. Nâu đoo nắc cr’chăl t’ngay đoọng zâp ngai cóh vel đông đhêy ặt, bhui har chi ớh đoọng pa chô c’rơ xang mưy c’moo pa bhrợ zr’nắh. Bêl tết hân noo boo, zâp j’niêng cr’bưn ta bhrợ ooy t’ngay tr’nơợp, zâp t’ngay t’tưn nắc bhrợ bhiệc lơơng. Hân đhơ cơnh đêếc, đợ c’moo đăn đâu, đhị đhr’năng pr’lúh Covid-19, đoọng zêl cha groong pr’lúh cr’ay, đhanuôr lêy bhrợ bhiệc cha tết hân noo boo ooy cr’chăl đệ lấh mơ, zâp j’niêng cr’bưn cung bhrợ k’tứi lấh, bấc bh’rợ chi ớh thể thao, văn hoá, pr’hát xa nưl cung ta lơi jợ. Bhiệc lướt lưm, hơnh déh, tr’pác đh’rứah đợ kinh nghiệm ooy đắh bhrợ cha cung bơơn đhanuôr đươi bhrợ liêm choom zâp quy định zêl cha groong pr’lúh cr’ay.
Chô ooy Mường Nhé, đắh Tây k’tiếc k’ruung, bơơn pấh tết hân noo boo âng đhanuôr acoon cóh Hà Nhì, ta mooi nắc buôn lêy năl liêm ghít văn hoá chắp nhêr ta mooi, đoàn kết cóh vel đông, pr’ắt tr’mung, văn hoá ặt tớt, prá xay âng đhanuôr cóh đâu./.
VỀ CỰC TÂY VUI TẾT MÙA MƯA CÙNG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC HÀ NHÌ
( DT&MN)
Là một trong 19 cộng đồng dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên, cộng đồng dân tộc người Hà Nhì sống tập trung tại hơn 20 bản thuộc 4 xã vùng biên của huyện Mường Nhé với dân số khoảng hơn 5.500 người, thuộc hai nhóm là Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ. Nhắc tới hệ thống lễ, tết của người Hà Nhì thì Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) là lễ tết quan trọng, được tổ chức vào tháng 5 âm lịch hàng năm. Đây là dịp để người Hà Nhì cầu mong tổ tiên phù hộ cho con cháu được khỏe mạnh, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, chăn nuôi phát triển và bản làng đoàn kết.
Tết mùa mưa được người Hà Nhì họp bàn, thống nhất tổ chức khi bắt đầu mùa mưa, cây lúa vừa qua kỳ bén rễ, đang lúc sinh trưởng, phát triển. Ngày được chọn tổ chức thường là ngày Hợi hoặc ngày Thìn.
Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có 7 bản với hơn 320 hộ dân, gần 1.400 nhân khẩu, thuộc 7 cộng đồng dân tộc sinh sống, trong đó người Hà Nhì chiếm khoảng 96% dân số toàn xã. Miền đất “chóp cùng” cực Tây Tổ quốc này có đỉnh núi Khoan La San nằm trên dãy Pu Đen Đinh (khu rừng lạnh), ở độ cao gần 1.900 mét so với mực nước biển có mốc số 0 “ba cạnh” là điểm phân định ranh giới giữa ba nước Việt Nam – Lào - Trung Quốc.
Trước 1 ngày tổ chức Tết Mùa mưa, các hoạt động tại bản làng Tả Cố Khừ, xã Sín Thầu đã nhộn nhịp. Các chị, em gái, các bà, các mẹ đi lấy lá chuối, ngâm gạo nếp, chuẩn bị đồ dùng, vật dụng cho các lễ thức cúng của Tết Mùa mưa. Tả Cố Khừ là một trong những bản thành lập sớm nên người Hà Nhì sinh sống ở bản khá đông so với 6 bản còn lại của xã, hiện bản có hơn 100 hộ, hơn 540 nhân khẩu.
Rạng sáng hôm sau là ngày đầu tiên tổ chức Tết Mùa mưa, khi bản làng chưa tỏ mặt người, dân bản Tả Cố Khừ và các bản lân cận đã thức giấc chuẩn bị dọn dẹp nhà cửa, sân ngõ sạch sẽ. Thành viên trong các gia đình đã tất bật với việc đồ xôi. Tiếng giã bánh dày (gạ bạ) tại các gia đình cũng nhanh chóng vang vọng khắp bản làng, vùng biên.
Các bà, các mẹ người Hà Nhì cho biết, gạo nếp được lựa chọn để giã bánh dày là loại gạo nếp do chính tay của những người trong gia đình cấy trồng, được lựa chọn kỹ càng của mùa vụ trước, được cất giữ, bảo quản cẩn thận nên hạt mẩy, khi đồ lên rất thơm, dẻo. Công đoạn giã bánh dày có sự tham gia của nhiều người trong gia đình, họ hàng để thể hiện tình đoàn kết, sự sẻ chia.
Khi hoàn tất việc giã bánh, các gia đình sẽ nặn thành ba chiếc bánh để dâng cúng tổ tiên. Do nền kinh tế chủ đạo là nông nghiệp, chăn nuôi nên trong tâm thức của người Hà Nhì, bánh dày là thành quả của quá trình lao động chăm chỉ và vất vả. Lễ vật này khi dâng cúng thể hiện tấm lòng thành kính, tri ân, hiếu thuận của các thành viên trong gia đình, thế hệ con cháu đối với các đấng sinh thành, bậc tiên tổ. Thực hiện lễ thức khấn vái, cúng tổ tiên thì đàn ông hoặc phụ nữ trong gia đình đều có thể đảm nhận. Nhưng người đóng vai trò chủ lễ phải là chủ nhà (bố, mẹ), hoặc có vai trò quan trọng trong cộng đồng (già làng, trưởng bản, trưởng dòng họ). Khi chủ lễ cúng xong, bánh dày sẽ được hạ lễ, chia cho các thành viên trong gia đình cùng thụ lễ.
Không khí thiêng liêng, thành kính, trang nghiêm sau đó được tiếp diễn khi các gia đình thực hiện nghi thức gọi hồn. Lễ vật chuẩn bị cho lễ thức này gồm hai con gà, một quả trứng, một bát nước trắng, chai rượu và không thể thiếu một số vật dụng, trang sức gắn liền với đời sống, sinh hoạt hằng ngày của người Hà Nhì như: vòng tay, khăn, áo, quần... Không gian tổ chức lễ thức gọi hồn được thực hiện ngoài cửa và trong nhà, nơi thờ tổ tiên để cầu cho con cháu được khỏe mạnh, bản làng mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Sau lễ cúng gọi hồn, chủ lễ sẽ mang tất cả các lễ vật vào nhà, các thành viên trong gia đình cùng uống bát nước trắng và nhận lại trang sức, vật dụng.
Sau nghi thức gọi hồn, các gia đình sẽ cúng tổ tiên hai bên nội, ngoại. Chủ nhà sẽ cắt tiết vật hiến tế (hai con gà), mọi thành viên trong gia đình cũng nhanh tay chuẩn bị các thứ, sắp bày một mâm cúng với các lễ vật, gồm hai bát cháo, hai bát thịt nạc gà xé, gan gà luộc, hai chén rượu... Khi gia chủ hoàn tất việc cúng xin, lễ vật được hạ, mọi người trong gia đình cùng quây quần bên nhau ăn cỗ.
Theo chính quyền các xã Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, Tết Mùa mưa là một lễ tết quan trọng trong đời sống của cộng đồng dân tộc Hà Nhì. Thông thường, sự kiện này được tổ chức trong 4 ngày, từ ngày Hợi, Tí, Sửu đến hết ngày Dần. Đây là khoảng thời gian mọi người trong bản làng nghỉ ngơi, vui chơi để lấy lại sức sau một năm lao động vất vả. Trong Tết mùa mưa, các nghi thức, lễ thức chủ yếu diễn ra trong ngày đầu tiên, các ngày tiếp theo diễn ra phần hội. Tuy nhiên, những năm trở lại đây, trước tình hình dịch COVID-19, để phòng, chống dịch bà con tổ chức ăn Tết mùa mưa trong thời gian ngắn hơn, các lễ thức cũng diễn ra với quy mô nhỏ hơn, nhiều hoạt động thể thao, văn hóa, văn nghệ trong phần hội cũng được cắt bỏ. Việc đi thăm, chúc phúc nhau, chia sẻ cho nhau những kinh nghiệm trong làm ăn kinh tế cũng được người dân tuân thủ nghiêm các quy định phòng, chống dịch.
Về Mường Nhé, cực Tây Tổ quốc, được dự Tết Mùa mưa (Dế Khừ Chà) của cộng đồng dân tộc Hà Nhì, du khách dễ dàng cảm nhận được văn hóa trọng tình, mến khách, tình đoàn kết bản làng; tâm hồn, tính cách, văn hóa ứng xử của người dân nơi đây./.
Viết bình luận