Chô Trà Vinh đh’rưah bhui har bhiêc bhan Ok om bok
Thứ sáu, 00:00, 13/11/2020
Moot bêl Ok om bok – tr’thi bhuông Ngo zâp c’moo, ha dang cơnh bâc tỉnh, thành phố vêy bâc đha nuôr Khmer ma mông cơnh Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang… ta luôn r’rộ r lâng bh’rợ tr’thi bhuông Ngo năc coh Trà Vinh năc bhưưng ang, liêm pr’hay lâng đhr’niêng bhuôih crâng. Bhiêc bhan Ok om bok đhị Trà Vinh c’moo đâu ta bhrợ lâng bâc bh’rợ văn nghệ, thể thao, du lịch liêm pr’hay đơơng c’leh văn hóa Khmer.

Bâc t’ngay n’nâu, prang apêê zr’lụ đha nuôr vêy rup đha nuôr Khmer coh Trà Vinh zâp ooy công lêy r’rộ r’răm bhiêc bhan. Xa nul cha gâr Sa-dăm, tr’coó xơơng râu dưr đơơr tơợ apêê chùa. Coh bêl đêêc, apêê đhị ăt bhrợ za zum năc dưr r’rộ apêê chr’ơh ty đanh, bh’rợ xa nay văn nghệ bơr râu p’rá Việt – Khmer, thể thao đha đhâm c’mâr acoon coh, ch’na dh’năh âng đha nuôr Khmer. Đhêêng đhị Zr’lụ C’kir Văn hóa – Lịch sử Ao Ba Om, thành phố Trà Vinh râu bhui har lâh mơ, bâc bh’rợ ta bhrợ đh’rưah cơnh Liên hoan Ch’na dh’năh Nam bộ, triển lãm “ Du lịch,  n’đăh Đông đồng bằng k’ruung Cửu Long”, Hội chợ Thương mại – Du lịch, Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Khmer, Hội tr’thi pa căh xa nâp ty đanh âng acoon coh Khmer, triển lãm n’lung pr’đươi âng đha nuôr Khmer, tr’thi bhuông Ngo… T’cooh Sơn Sa Bết, ma nưih zâp c’moo zêng vêy  bâc bh’nơơn liêm chr’năp liêm ting  pa căh đhị   bhiêc bhan đoọng năl:“Đhị apêê zr’lụ pa căh zêng vêy c’bhuh sa dăm, tr’coó xa nul 5 râu, vêy c’bhuh chằn – bhoot cha ơh pa căh. A cu lêy muy c’moo muy cơnh liêm pr’hay, năc n’zâu tu pr’ăt tr’mông ting t’ngay ting dưr liêm, zâp ngai zêng vêy râu pa chô zên pră.”

Muy coh bâc bh’rợ t’đang t’pâh bâc t’mooi bhlâng âng Ok om bok, tr’thi đuối bhuông Ngo. Bh’rợ n’nâu n’đhơ căh vêy ga măc cơnh coh Sóc Trăng n’đhang t’đang t’pâh bâc ngai tươc lêy. Ting Ban bhrợ têng, Ch’ner tr’thi đuối bhuông Ngo hơnh deh Ok om bok Trà Vinh c’moo đâu vêy 09 c’bhuh ting pâh, coh đêêc vêy 1 c’bhuh tươc tơợ thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. T’cooh Thạch Kim San, ma nưih ting pâh đuối bhuông Ngo tươc tơợ chr’val Long Hiệp, chr’hoong Trà Cú đoọng năl:“Zâp c’moo tươc bêl Ok om bok dha nuôr coh Trà Cú zi zêng p’loon ting pâh, ngai veye c’rơ năc ting pâh đuối bhuông, ngai căh vêy c’rơ năc công tươc lêy. Muy pâng năc công tu chính quyền bhrợ t’vaih pr’đợơ tu cơnh đêêc đha nuôr Khmer bơơn bhui har, tr’lum tr’lêy. Coh bêl đuối bhuông Ngo k’dâng lêy đha nuôr Khmer coh prang tỉnh zêng p’loon tươc lêt. Bhui har bhlâng.”

Râu bha lâng âng Ok om bok Trà Vinh năc ha dum bhuôih bh’rương. Đhr’niêng bh’rợ n’nâu bơơn bhrợ bêl măt bh’rương t’mêê blo z’lâh tu n’loong. Bêl đâu, muy bơr ngai t’cooh t’ha vêy bâc ngai chăp pa căh măt đoọng ha 143 đhr’nong chùa lâng pa zêng đha nuôr Khmer coh tỉnh bhrợ đhr’niêng bhuôih Bh’rương. Bha nuôih năc đoo pa zêng bh’nơơn bh’rợ t’mêê bơơn xoot pay cơnh m’pooc, clang, prí, dừa, a tao,… đoọng ha Dang Măt bh’rương, dang đac, dang k’tiêc đoọng chăp hơnh tu coh cr’chăl pa bhrợ ta têng, acoon ma nưih âi bhrợ căh liêm tươc apêê dang n’nâu. Xang bêl đhr’niêng bhuôih bh’rương lưch, đợ bêệ đèn đhí bơơn och lâng t’păr ooy plêêng. T’cooh À Cha, ma nưih vêy chr’năp coh chr’val Đôn Xuân, chr’hoong Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh đoọng năl:“Bhuôih bh’rương năc đhr’niêng bh’rợ chr’năp bhlâng coh bhiêc bhan Ok om bok. Cơnh lâng chr’năp chăp hơnh zâp râu âi đoọng ha hêê pr’ăt tr’mông. Đh’rưah lâng rơơm kiêng hân noo bhrợ têng c’moo t’tun choor châc, pr’ăt tr’mông ca bhố ngăn.”

Tươc lâng bhiêc bhan Ok om bok, căh muy bơơn cha bâc ch’na chrih, t’mooi dzợ vêy bơơn hr’luc a đay coh pr’ăt tr’mông zâp t’ngay âng đha nuôr Khmer đhị vel văn hóa Khmer âng vel Ba Se A, chr’val Lương Hòa, chr’hoong Châu Thành đhị Zr’lụ c;kir văn hóa, lịch sử Ao Ba Om ch’ngai dâng 2 km. Tươc lâng vel n’nâu, t’mooi choom năl pr’ăt tr’mông âng acoon coh Khmer. Tơợ đhr’niêng bhuôih bh’rương, poọ chuôh, lươt pay dang 4 măt… tươc apêê bh’rợ taanh dzăc, bhrợ mão, c’bhêy căh câ đợ bh’rợ chr’ơh chr’lêê… A moó Sơn Thị Ngọc Hân, vel Ba Se A, hâng hơnh đoọng năl, n’đhơ âi looih lâng cuôc, a ving n’đhang bêl bơơn chơơih bhrợ du lịch, đha nuôr coh đâu zâp ngai công bhui har, pa choom ng’cơnh bhrợ apêê ch’na yêm, bhrợ bh’rợ lang a hay đoọng xay pa căh lâng t’mooi:“Đhị vel n’nâu xooc vêy pr’loọng bhrợ t’vaih tr’coó xa nul, bhrợ mão, c’bhêy… pa tươc apêê ch’na âng Khmer cơnh bánh n’coo, m’pooc. Căh muy cơnh đêêc, năc dzợ bơơn năl pr’ăt tr’mông âng lang a hay a hươn.”

Tơợ muy bhiêc bhan âng đha nuôr Khmer, nâu câi, Ok om bok âi dưr vaih muy bh’rợ văn hóa za zum âng zâp ngai coh tỉnh. Bhiêc bhan n’nâu âi bơơn Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch xay moon năc c’kir văn hóa phi vật thể cấp k’tiêc k’ruung moot c’moô 2014./.

Về Trà Vinh chung vui lễ hội Ok om bok

Thạch Sa Oanh

Vào dịp Ok om bok – Đua ghe Ngo hàng năm, nếu như nhiều tỉnh, thành có đông đồng bào Khmer sinh sống như Sóc Trăng, Bạc Liêu, Kiên Giang…luôn sôi nổi với môn đua ghe Ngo truyền thống thì ở Trà Vinh lại rực rỡ, hấp dẫn với nghi thức cúng trăng. Lệ hội Ok om bok tại Trà Vinh năm nay diễn ra với nhiều hoạt động văn nghệ, thể thao, du lịch đặc sắc đậm nét văn hóa Khmer.

Những ngày này, khắp các vùng có đông đồng bào Khmer ở Trà Vinh đâu đâu cũng tràn ngập không khí lễ hội. Tiếng trống Sa-dăm, nhạc ngũ âm đang vang lên từ các chùa. Trong khi đó, các điểm sinh hoạt cộng đồng lại sôi nổi các trò chơi dân gian, chương trình văn nghệ cả hai thứ tiếng Việt-Khmer, thể thao thanh niên dân tộc, ẩm thực đặc trưng dân tộc Khmer. Riêng tại Khu di tích Văn hóa – Lịch sử Ao Ba Om, thành phố Trà Vinh không khí càng náo nhiệt, rất nhiều hoạt động diễn ra cùng lúc như Liên hoan Ẩm thực Nam bộ, triển lãm “Du lịch phía Đông đồng bằng sông Cửu Long”, Hội chợ Thương mại – Du lịch, Liên hoan Nghệ thuật quần chúng Khmer, Hội thi trình diễn trang phục truyền thống dân tộc Khmer, triển lãm gian hàng sản phẩm đặc trưng của đồng bào dân tộc Khmer, đua ghe Ngo…Ông Sơn Sa Bết, người hàng năm đều có nhiều sản phẩm độc đáo tham gia trưng bày tại lễ hội cho biết:“Tại các gian trưng bày đều có đội sa dăm, ngũ âm, có đội chằn – khỉ biểu diễn phục vụ. Tôi thấy mỗi năm mỗi phong phú, tiến bộ, có lẽ do đời sống kinh tế ngày càng nâng cao, mọi người đều có thu nhập.”

Một trong những hoạt động thu hút nhiều du khách nhất của lễ hội Ok om bok, đua ghe Ngo truyền thống. Hoạt động này tuy không quy mô như ở Sóc Trăng nhưng thu hút nhiều người đến xem, cổ vũ. Theo Ban tổ chức, Giải đua ghe Ngo mừng lễ hội hội Ok om bok Trà Vinh năm nay có 09 đội ghe tham gia, trong đó 01 đội đến từ thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long. Ông Thạch Kim San, vận động ghe Ngo đến từ xã Long Hiệp, huyện Trà Cú cho biết:“Hàng năm đến dịp Ok-om-bok bà con ở Trà Cú chúng đều tranh thủ tham gia, ai có sức thì tham gia đội đua, còn không có sức cũng đến cổ vũ. Một phần cũng do chính quyền tạo điều kiện nên bà con Khmer được vui chơi, gặp gỡ giao lưu với nhau. Trong dịp đua ghe hầu như bà con Khmer ở khắp nơi trong tỉnh tranh thủ đến xem và cổ vũ đội ghe nhà. Thật là vui, thật là sôi nổi”.

Điểm nhấn của lễ hội Ok om bok Trà Vinh là Đêm hội Cúng Trăng. Nghi thức này được thực hiện vào lúc mặt trăng vừa nhô lên khỏi ngọn cây. Lúc này, một số vị cao niên có uy tín được cử ra thay mặt cho 143 ngôi chùa và toàn thể đồng bào Khmer trong tỉnh tiến hành nghi thức Cúng Trăng. Vật phẩm là những sản phẩm nông nghiệp vừa thu hoạch như cốm dẹp, khoai, chuối, dừa, mía… dâng lên Thần Mặt Trăng, Thần Nước, Thần Đất Đai để tạ ơn vì trong quá trình lao động sản xuất, con người đã làm tổn hại đến các vị thần này. Sau khi nghi thức cúng trăng kết thúc, những chiếc đèn gió được đốt và thả lên trời cao. Ông À Cha, người có uy tín ở xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh cho biết: “Cúng trăng là nghi thức quan trọng nhất trong lễ hội ok om bok. Với ý nghĩa tạ ơn vạn vật để chúng ta có thể duy trì sự sống. Đồng thời cầu mong mùa màng năm sau bội thu, cuộc sống yên vui”.

Đến với lễ hội Ok om bok, không chỉ được thưởng thức nhiều món ăn độc lạ, du khách còn có dịp hòa mình vào không gian sinh hoạt đời thường của đồng bào Khmer tại làng văn hóa Khmer độc đáo thuộc ấp Ba Se A, xã Lương Hòa, huyện Châu Thành cách Khu di tích hóa văn, lịch sử Ao Ba Om chừng 2km. Đến với ngôi làng này, du khách có thể hình dung được đời sống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Khmer. Từ nghi thức tín ngưỡng như cúng trăng, đắp  núi cát, rước thần 4 mặt… đến các nghề truyền thống như đan đát, dệt chiếu, làm mão, mặt nạ hay những hoạt động vui chơi, giải trí... Chị Sơn Thị Ngọc Hân, ấp Ba Se A, tự hào cho biết, tuy đã quen với cây cuốc, cái cày nhưng khi được chọn đầu tư phát triển du lịch, bà con nơi đây ai cũng phấn khởi, học lại cách làm các món món ăn, làm nghề truyền thống để giới thiệu đến du khách: “Tại làng này hiện có cả hộ chế tác nhạc cụ truyền thống, làm mão, mặt nạ …cho đến các món ăn Khmer như bánh ống, quyết cốm dẹp. Không chỉ vậy cả không gian sống cũng được sắp lại theo cách của ông bà xưa”.

Từ một lễ hội dân gian của đồng bào dân tộc Khmer, ngày nay, Ok om bok đã trở thành một hoạt động văn hóa chung của cộng đồng các dân tộc trong tỉnh. Lễ hội này đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2014./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC