Tước lâng Hà Giang, đhăm k’tiếc c’noong k’tiếc x’ría bhlâng âng k’tiếc k’ruung, bơơn lêy đợ pân đil Mông cóh xa nập bhưưng ang bấc pr’hoọm, nắc vêy bơơn lêy lứch đợ râu liêm pr’hay pa cắh đhị ting c’lâng íh, n’jéh tr’naanh bhrợ t’váih x’rắ. Nắc đoo prang muy cr’chăl p’zay bhrợ têng lâng loom g’lăng âng pân đil Mông. Zấp râu bhrợ t’váih râu liêm la lay n’đhang công đơơng âng c’léh văn hóa âng ma nứih Mông cóh Hà Giang.
Xa nập âng pân đil Mông cóh Hà Giang pác bhrợ 4 c’bhúh: Mông bhoóc, Mông pô t’viêng, Mông pô bhrôông lâng Mông tăm. Xa nập âng pân đil ma nứih Mông pa bhlâng liêm bhưưng. Cóh đêếc liêm bhlâng công nắc đoo apêê râu a doóh, n’đoóh âng pân đil Mông bhoóc cơnh lâng pr’hoọm n’đoóh bhoóc bơơn íh xếp ly bêl bh’dzang lướt nắc bh’rợ t’váih râu ha vớt, pa zum lâng cha năm cơnh pa nâng, x’noon, bh’nhăn bhrợ đoọng ha pr’dưr pr’dzoọng pân đil Mông bhoóc bh’nhăn liêm cra.
Đợ xa nập âng acoon cóh Mông bơơn đợ ma nứih pân đil bhrợ t’váih lâng tr’pang tây z’hai t’bách âng đay. C’léh liêm la lay cóh xa nập âng pân đil Mông nắc đoo ta taanh lâng lanh. Ting cơnh tơợ đanh, chóh lanh taanh lanh, íh xa nập, xrắ c’bhum … âi dưr váih bh’rợ tơợ a hay âng pân đil Mông. Tơơm lanh chóh dâng 2 c’xêê nắc choom ặ căt chô đơơng, puốh pa goóh, lọo lơi n’căr, xang n’nắc t’moọt cloh, cloom ting n’jéh. Xang bh’rợ n’nâu, apêê c’nặt n’jéh lanh bơơn muy t’noọl đhêl p’lô đhị ra đang đhêl ga mắc pa tước bêl bhrợ t’váih n’jél lanh k’tứi, xa xil, tr’clá p’răng đoọng tơợp ha cr’chăl lương, taanh, íh lâng thêu thùa bh’nơơn.
Ting cơnh lang ahay moon, bhai lanh vêy chr’nắp n’đắh a bhô dang cơnh lâng ma nứih Mông, n’jeh lanh bơơn lêy nắc n’jeh a ngoọn k’đơơng r’vai ma nứih cắh ma mông tước lâng a bhô dang, tu cơnh đêếc đợ ta la bhai lanh, tước apêê xa nập âng acoon cóh đay buôn dưr váih cóh bấc bhiệc bhan ty đanh âng ma nứih Mông. T’coóh Vàng A Súa, đong pa chắp ch’mêệt lêy văn hóa acoon coh Mông đoọng năl: “Ma nứih Mông dzợ bơơn zư đớc bấc c’leh văn hóa ty đanh cơnh lâng apêê bhiệc bhan nghệ thuật múa khèn, dzợ vêy môn thể thao cr’chut, a xêếh tr’thi xó,pănh p’nănh… Cóh đêếc, dzợ bơơn zư đớc bấc râu ty đanh cơnh bh’rợ taanh clăng, dh’đhêêh t’tươn, pa bhlâng nắc bh’rợ taanh bhai lanh, taanh a din âng pân đil. Xoọc đâu, a zi p’too moon đha nuôr, bhrợ t’váih lớp pa choom đoọng ha pêê pr’zớc p’niên, pa bhlâng nắc a đhi a moó pân đil zư đớc bh’rợ taanh a din.”
Ting cơnh lang a hay, tơợ bêl tứi apêê a đhi n’đil Mông âi bơơn apêê ca căn da dích pa choom đoọng t’taanh c’clăng, ơ íh pa bhrợ, đoọng bêl dưr pậ apêê c’mâr Mông choom ma íh bhrợ ha đay xa nập lâng taanh đọong ha c’bhúh xoọng đong k’díc. Sùng Thị Mại, 23 c’moo ma nứih Mông cóh chr’hoong Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đoọng năl: Cơnh lâng pân đil Mông moon za zum, xa nập nắc đoo cr’van: “Tơợ bêl tứi a cu âi lêy a mế a ma taanh. Tước 12 c’moo nắc acu ting pa choom taanh, n’đhang tước 18 c’moo a cu vêy ha dợ choom taanh, p’têệt pa nóh lâng bhrợ đợ bh’rợ âng buôn. Cơnh lâng pân đil Mông bh’rợ ma taanh ih xa nập ha đay pa bhlang chr’nắp.”
Bêệ n’đoóh âng pân đil ma nứih Mông cắh muy bhrợ crêê cơnh cr’noọ cr’van, nắc dzợ bơơn bhrợ cr’noọ râu liêm. N’đoóh bơơn pa chăm liêm nắc dzợ đh’năng đăng z’hai âng ma nứih pân đil Mông. Râu liêm âng n’đoóh nắc muy bh’nơơn văn hóa n’jứah p’têệt lâng cr’noọ âng pr’ặt tr’mông zấp t’ngay n’jắh nắc cr’noọ râu liêm. Apêê x’rắ cóh xa nập âng âng ma nứih Mông nắc bấc pr’hoọm. Nắc đoo râu pa zum bhlưa apêê pr’hoọm bhưưng ang, bhrợ t’váih râu tr’ang liêm la lay. Cắh lấh p’ghit ooy x’rắ cóh a doóh, n’đoóh âng ma nưuíh Mông nắc râu pa zum pr’hoọm công cơnh c’chăl, tr’xăl lâng apêê t’clắh bhai c’tiêr, c’bhúh thêu cắh cậ apêê bh’rợ bhrợ ha nghệ thuạt pa chăm cóh xa nập âng ma nưuíh Mông pa bhlâng liêm la lay t’piing lâng muy bơr acoon cóh n’lơơng. N’đắh bh’rợ kỹ thuật, mỹ thuật cóh apêê bh’rợ taanh bhai lâng bhrợ t’váih x’rắ cóh bhai cắh cậ apêê bh’nơơn tơợ bhai, ma nứih Mông âi năl p’too moon bấc z’hai, muy cơnh g’lăng t’bách cơnh taanh, íh, t’boọ lâng xrắ cóh bhai. Muy c’lâng bh’rợ zêng vêy đợ râu la lay nắc apêê đoo âi năl đươi dua đợ râu liêm crêê đoọng p’xoọng đh’rứah, bhrợ t’váih muy râu bh’nơơn nghệ thuật cóh bh’nơơn tr’naanh. Zấp râu xa nập zêng đơơng âng râu liêm la lay, đhị đêếc pa cắh râu bấc ơl cóh văn hóa zấp c’bhúh Mông cốh vel đong tỉnh Hà Giang.
Râu pa zum bhrợ liêm z’hai cóh xa nập âng ma nứih Mông âi bhrợ t’váih ha pêê đoo muy pr’hoọm bhréh k’rơ nhâm mâng cơnh nắc acoon ma nứih cóh da ding ca coong./.
Đặc trưng trang phục của
phụ nữ dân tộc Mông Trắng, Hà Giang
Tô Tuấn
Cùng với tiếng nói, chữ viết, trang phục là một trong những chi tiết quan trọng đầu tiên để nhận biết và phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Cũng như nhiều dân tộc sống ở vùng cao Tây Bắc, trang phục truyền thống của phụ nữ dân tộc Mông nói chung và phụ nữ Mông trắng nói riêng không chỉ mang đậm bản sắc văn hóa, mà còn chứa đựng những giá trị nghệ thuật, giá trị lịch sử của từng tộc người.
Đến với Hà Giang, mảnh đất biên cương nơi địa đầu Tổ quốc, tận mắt nhìn ngắm những cô gái Mông trong những bộ trang phục rực rỡ sắc màu, mới thấy hết nét tinh tế được thể hiện trên từng đường thêu, mũi chỉ tạo nên những hoa văn, họa tiết tinh xảo. Đó là cả một quá trình cần mẫn trong lao động và trí tưởng tượng phong phú của phụ nữ Mông. Tất cả tạo nên bản sắc riêng của văn hóa người Mông ở Hà Giang.
Trang phục của phụ nữ Mông ở Hà Giang chia làm 4 nhóm: Mông trắng, Mông hoa xanh, Mông hoa đỏ và Mông đen. Trang phục của người phụ nữ dân tộc Mông luôn sặc sỡ. Trong đó nổi bật nhất vẫn là các loại áo váy của phụ nữ Mông trắng với váy màu trắng được xếp thành ly khi bước đi tạo nhịp điệu xúng xính, đung đưa, kết hợp với những đồ trang sức như vòng cổ, hoa tai, càng làm cho hình ảnh cô gái Mông trắng thêm đằm thắm.
Những bộ trang phục của dân tộc Mông được những người phụ nữ làm ra bằng chính đôi bàn tay khéo léo của mình. Nét đặc sắc trên trang phục của dân tộc Mông chính là từ chất liệu vải lanh. Theo truyền thống, Trồng lanh dệt vải lanh, may áo lanh, thêu dệt thổ cẩm, vẽ sáp nhuộm hoa văn…đã trở thành nghề truyền thống của người con gái Mông. Cây lanh trồng khoảng 2 tháng được cắt thu hoạch, phơi khô, tước lấy cỏ, sau đó cho vào cối giã, bện thành dây. Sau công đoạn này, các đoan dây được trụ đá tròn lăn trên phiến đá cho đến khi tạo thành sợi lanh nhỏ, mịn, bắt ánh sáng để bắt đầu cho cả quá trình đòi hỏi kỹ thuật dệt may và thêu thùa thành phẩm.
Theo quan niệm xa xưa, vải lanh có ý nghĩa tâm linh với người Mông. Sợi chỉ lanh được coi là sợi chỉ dẫn linh hồn người chết đến với tổ tiên, nên những tấm vải lanh, đến các bộ trang phục truyền thống thường xuất hiện trong các nghi lễ, lễ hội truyền thống của người Mông. Ông Vàng A Súa, nhà nghiên cứu văn hóa dân tọc Mông, cho biết: “Dân tộc Mông còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống với các lễ hội nghệ thuật múa khèn còn môn thể thao dân gian đẩy gậy, đua ngựa, bắn nỏ…Trong đó còn lưu giữ được nhiều truyền thống như nghề đan lát, nghề rèn, đặc biệt là nghề dệt vải lanh, nghề dệt thổ cẩm của chị em phụ nữ. Hiện nay, chúng tôi vận động nhân dân, mở các lớp tập huấn để các bạn trẻ, đặc biệt là chị em phụ nữ giữ nghề dệt thổ cẩm.”
Theo truyền thống, ngay từ nhỏ các em gái người Mông được các bà, các mẹ, các chi dạy may vá thêu thùa. Đến khi lớn lên các cô gái Mông có thể tự may các bộ trang phục làm của hồi môn khi đi lấy chồng. Sùng Thị Mại, 23 tuổi dân tộc Mông ở huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang cho biết: Đối với phụ nữ Mông nói chung, trang phục chính là của cải : “Từ nhỏ em đã xem bố mẹ dệt. Đến năm 12 tuổi thì em dệt theo, nhưng 18 tuổi mới biết dệt, nối sợi và làm các công đoạn đơn giản. Đối với con gái phụ nữ Mông việc tự may bộ áo váy truyền thong là rất quan trọng.”
Vẻ đẹp từ chiếc váy của phụ nữ dân tộc Mông như một tác phẩm nghệ thuật. Các hoa văn, họa tiết trên trang phục của người Mông thiên về màu sắc. Đó là sự phối kết hợp giữa các màu nóng, tạo cảm giác nổi bật, ấn tượng. Không quá chú trọng đến họa tiết, hoa văn trên váy áo của người Mông là sự phối màu cũng như đan xen, thay đổi chất liệu bằng các mảng trơn (ghép vải), mảng nổi (thêu) hay các chi tiết khiến cho nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Mông thật độc đáo và khác biệt so với một số các dân tộc khác. Về mặt kỹ thuật, mỹ thuật trong các khâu dệt vải và tạo hoa văn trên vải hay các sản phẩm từ vải, người Mông đã biết vận dụng nhiều kỹ năng, kỹ xảo một cách thuần thục như dệt, thêu, ghép và vẽ trên vải. Mỗi phương pháp đều có những đặc điểm kỹ thuật riêng mà họ đã biết tận dụng những ưu điểm để bổ sung cho nhau. Qua đó thể hiện sự đa dạng trong văn hóa của mỗi nhóm Mông trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Sự kết hợp hài hòa khéo léo trong bộ trang phục của người Mông đã tạo nên cho họ một sắc thái khỏe khoắn bền bỉ, toát lên sức sống mãnh liệt của những con người nơi núi rừng hoang vu./.
Viết bình luận