C’moo đâu, pr’loong đong amoó Vi Thị Sơn, ăt coh cr’noon Ngoang, chr’val Thẳm Dương, chr’hoong Văn Bàn, tỉnh Lào Cai bêệt 40 kg m’ma ha roo đêệp Khảu Tan Đón lâng xay moon đơc năc bơơn xoót pa chô k’dâng muy tấn m’pâng. P’loon bêl ha roo k’nặ ch’ngọp acọ, dợ râu đơ đhăm hum âng ha roo t’mêê, amoó Sơn p’loon lêy pay t’căt đợ tơơm ha roo chô đơơng bhrợ m’pooc. Amoó Vi Thị Sơn prá: “Năc tươc ooy hânn noo bhrợ m’pooc, pr’loọng đong zi dưr tơợ 5 giờ ra diu đoọng lươt t’cặt tu ha roo đêệp. Xang t’căt năc lêy pay tu ha roo la liêm, tu hân noo ha roo ơy z’zăng ơy đọm năc vêy choom bhrợ m’pooc yêm, tơơm hân đoo ha roo ơy la lâh oy đọm năc ng’bhrợ m’poo căh lâh yêm. Ha roo t’mêê t’căt chô đơơng năc đơơh ng’bhrợ m’pooc, đơc đanh năc cr’liêng m’pooc căh dợ vêy u t’viêng liêm, a yêm.”
Manuyh Thái coh chr’val Thẩm Dương, chr’hoong Văn Bàn vêy bâc cơnh bh’rợ bhrợ têng m’pooc. Muy coh pazêng bh’rợ đoọng bhrợ m’pooc yêm pa bhlâng, đhanuôr buôn ta địa ha roo coh cr’hơơng. Xang bêl ha roo u chêện năc đơơng k’xruột lâng n’tọ ooy t’păl cloh. Tơợ bh’rợ cloh n’năc cr’liêng ha roo năc dưr bh’đăh, xang n’năc ha looch lơi n’băh lâng n’cam. Xang n’năc đơơng ha ring đoọng pay đợ cr’liêng m’pooc t’viêng. Amoó La Thị Phượng, Chủ tịch Hội pân đil chr’val Thẳm Dương, chr’hoong Văn Bàn xay moon, lâh ooy m’pooc vêy ta bhrợ tơợ lang ahay, đhanuôr năc dợ bhrợ muy bơr râu chr’na cơnh lơơng tơợ avị đêệp Khảu Tan Đón lâng năc ơy vêy ta đơơng âng ooy thị trường. Nâu đoo năc râu liêm choom đoọng đhanuôr zư lêy lâng pa dưr m’ma ha roo đêệp âng vel đong Khảu Tan Đón: “Xoọc đâu, chr’val Thẳm Dương ơy bhrợ t’vaih 3 Câu lạc bộ, muy câu lạc bộ năc tơợ 15 tươc 20 apêê ađhi a moó choh bêệt lâng bhrợ pazêng pr’đươi tơợ ch’nêêh đêệp Khảu Tan Đón, cơnh m’pooc, ch’neh, bánh chưng tăm…. Chr’năp bhlâng, lâng m’pooc bhrợ crêê hân noo ha roo. Lâng m’pooc bhrợ crêê hân noo ha roo đêệp Khảu Tan Đón vêy chr’năp ooy kinh tế bâc lâh mơ, t’vaih p’xoọng râu bơơn pay pa chô đoọng ha apêê ađhi amoó.”
C’moo 2021, prang chr’val Thẳm Dương, chr’hoong Văn Bàn bêệt k’nặ 100 héc ta m’ma ha roo đêệp Khảu Tan Đón. M’pooc Khảu Tan Đón năc pr’đươi la lay xay p’căh văn hoá chr’na đha năh ty đanh âng manuyh Thái. Bh’rợ zư lêy lâng đươi dua râu chr’năp âng pazêng râu chr’noh chr’bêệt coh đêêc vêy ha roo đêệp Khảu Tan Đón năc vêy chính quyền vel đong pa bhlâng k’rang lêy. Ting cơnh t’cooh Hoàng Giang Nam, Phó Chủ tịch UBND chr’val Thẳm Dương, chr’hoong Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, vel đong t’hươc ooy cr’noọ pa dưr pazêng pr’đươi du lịch pa têệt lâng bh’rợ chêêc lêy n’năl văn hoá, chr’na đha năh âng đhanuôr coh zr’lụ. Chr’năp bhlâng, pazêng pr’đươi vêy ta bhrợ t’vaih tơợ pazêng rau chr’noh chr’bêệt âng vel đong âng đhanuôr acoon coh. Zập c’moo, vel đong công pazum đh’rưah bhrợ têng t’ngay bhiệc bhan râu đham hum yêm âng m’pooc đoọng xay p’căh tươc ooy ta mooi ch’ngai đăn đoọng zup zooi đhanuôr vêy p’xoọng thu nhập, nhâm mâng pr’ăt tr’mông. T’cooh Hoàng Giang Nam xay moon: “Đh’rưah lâng pazêng bh’rợ k’đơơng ooy du lịch, chr’val Thẳm Dương ơy bhrợ têng liêm choom t’ngay bhiệc bhan râu đhahum yêm âng m’pooc coh zập c’moo. Đươi tơợ t’ngay bhiệc bhan, đhanuôr xay p’căh pazêng pr’đươi la lay tươc ooy ta mooi, bhrợ t’vaih thu nhập đoọng ha pr’loọng đong. Chính quyền chr’val ơy xay moon tươc c’moo 2023 năc bhrợ t’vaih râu chr’năp âng m’pooc Khảu Tan Đón đơơng âng ooy thị trường ga măc bhưah, pa bhlâng năc xay bhrợ đoọng ha bh’rợ du lịch bhươl cr’noon.”
Khảu Tan Đón năc pr’đươi ch’neh đêệp tr’nơơp coh prang k’tiêc k’ruung vêy cục k’đhơợng lêy tr’béch g’lăng xay moon zr’lụ bhrợ têng coh c’moo 2018. C’moo 2020, vel đong ơy bhrợ têng liêm choom pr’đươi OCOP 4 sao. Lâng chr’năp pa câl nhâm mâng tơợ 35- 40 r’bhâu đồng muy kg ch’neh đêệp; 100- 120 r’bhâu đồng 1 kh m’pooc, râu chr’năp âng avị đêệp đham hum yêm Khảu Tan Đón năc chô đơơng chr’năp ooy kinh tế bâc pa bhlâng, ting pa dưr dal thu nhập, pr’ăt tr’mông đoọng ha đhanuôr./.
Ngọt ngào hương cốm Khảu Tan Đón
An Kiên- Vân Anh
Canh tác muộn hơn so với các giống lúa nếp khác, thời điểm này, các thửa ruộng trồng lúa nếp Khảu Tan Đón ở xã Thẳm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai mới bắt đầu chín vàng. Nhờ hương vị dẻo, thơm đặc trưng, nếp Khảu Tan Đón được bà con nơi đây sử dụng để làm cốm nổi tiếng được nhiều người biết đến.
Năm nay, gia đình chị Vi Thị Sơn, ở thôn Bản Ngoang, xã Thẳm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai trồng 40 cân giống lúa nếp Khảu Tan Đón và dự kiến cho thu hoạch khoảng 1,5 tấn thóc. Tranh thủ thời điểm lúa đang bắt đầu khum ngọn, còn nguyên hương sữa chị Sơn tranh thủ lựa cắt đem về làm cốm. Chị Vi Thị Sơn cho biết: “Đã vào mùa làm cốm, gia đình phải dậy từ 5 giờ sáng để đi cắt từng bông lúa nếp. Cắt về lại phải chọn từng bông, bông nào lúa chín vừa mới làm được cốm ngon, còn bông già thì không làm được. Mà lúa vừa lấy về phải làm cốm luôn, để lâu thì hạt cốm không còn xanh ngon nữa.”
Người Thái xã Thẳm Dương, huyện Văn Bàn có nhiều cách để làm cốm. Một trong những cách làm để cốm giữ được hương vị đậm đà, thơm ngọt, bà con thường nướng lúa nếp cho chín trên than hồng. Sau khi lúa chín, bà con đem ra tuốt và cho vào cối đá để giã. Qua mỗi nhịp chày, hạt thóc dần được đánh bẹp, phần vỏ trấu và nhân gạo tự nhiên được lật tách ra. Tiếp đó, mang sàng sảy kỹ sẽ được những hạt cốm xanh mượt, nõn nà. Chị La Thị Phượng, Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Thẳm Dương, huyện Văn Bàn chia sẻ, ngoài sản phẩm cốm truyền thống, bà con còn làm một số sản phẩm khác làm từ gạo nếp Khảu Tan Đón và đã được đưa ra thị trường. Đây là tín hiệu khá khả quan để bà con bảo tồn và phát triển giống lúa nếp bản địa Khảu Tan Đón: “Hiện, xã Thẳm Dương đã thành lập được 3 Câu lạc bộ, mỗi câu lạc bộ từ 15 đến 20 chị chuyên trồng và làm các sản phẩm từ gạo nếp Khảu Tan Đón, như cốm, gạo, bánh chưng đen... Đặc biệt, với sản phẩm cốm làm đúng vụ lúa Và sản phẩm cốm làm đúng vụ thu hoạch lúa nếp Khảu Tan Đón cho giá trị kinh tế cao hơn, mang lại thêm nguồn thu cho chị em phụ nữ.”
Năm 2021, toàn xã Thẳm Dương, huyện Văn Bàn gieo trồng gần 100 ha giống lúa nếp Khảu Tan Đón. Sản phẩm cốm Khảu Tan Đón là sản phẩm đặc trưng thể hiện nét văn hoá ẩm thực truyền thống của người Thái. Việc giữ gìn và khai thác giá trị của các loại nông sản trong đó có lúa nếp Khảu Tan Đón được chính quyền địa phương đặc biệt chú trọng. Theo ông Hoàng Giang Nam, Phó Chủ tịch UBND xã Thẳm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai, địa phương hướng mục tiêu phát triển các sản phẩm du lịch gắn với trải nghiệm, khám phá các giá trị văn hóa, ẩm thực của đồng bào trong vùng. Đặc biệt, các sản phẩm được tạo ra từ các loại nông sản bản địa truyền thống của đồng bào. Hằng năm, địa phương cũng phối hợp tổ chức Ngày hội Hương Cốm để giới thiệu, quảng bá đến du khách xa để giúp bà còn có thêm thu nhập, ổn định đời sống. Ông Hoàng Giang Nam cho biết: “Cùng với các hoạt động thu hút du lịch, xã Thẳm Dương đã tổ chức rất thành công Ngày hội Hương Cốm hằng năm. Thông qua ngày hội, bà con quảng bá các sản phẩm đặc trưng tới du khách, tạo nguồn thu nhập cho gia đình. Chính quyền xã đặt mục tiêu đến năm 2023 sẽ tạo ra thương hiệu cốm Khảu Tan Đón ra thị trường rộng lớn, đặc biệt phục vụ du lịch cộng đồng.”
Khảu Tan Đón là sản phẩm gạo nếp đầu tiên trong cả nước được cục Sở hữu trí tuệ cấp chỉ dẫn địa lý vào năm 2018. Năm 2020, địa phương cũng đã xây dựng thành công thương hiệu sản phẩm OCOP 4 sao. Với giá bán ổn định từ 35-40 nghìn đồng 1 kg gạo nếp; 100-120 nghìn đồng 1 kg cốm, thương hiệu nếp dẻo thơm Khảu Tan Đón đang mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, đời sống cho nhân dân./.
Viết bình luận