Ma mông coh m’pâng crâng ca coong bhưah ga măc, văn hóa âng đha nuôr acoon coh Thái k’tiêc Mường So, chr’hoong Phong Thổ, tỉnh Lai Châu buôn p’têêt lâng đhr’niêng bhuôih bâc a bhuy. Coh apêê bhiêc bhan, ma nưih Thái buôn zươc ga vơh apêê a bhuy, a bhô dang zooi đoọng pr’ăt tr’mông acoon ma nưih bhreh k’rơ, ca bhố ca van; bh’năn châc vaih, hâ noo ha roo a bhoo choor bâc.
Pa bhlâng năc, zâp bêl Tết tươc ha pruôt chô, căh xay moon t’cooh p’niên, pân jưih pân đil, zâp ngai ma cr’đhơợng têy múa xòe đhiêr oih. Điệu xòe âi dưr vaih, pa dưr lâng liêm pr’hay, pa căh cớ dợ bhr’dzang lươt âng aconh a bhươp muy cr’chăl lươt tal prưah k’tiêc bhrợ ha rêê,choh ha roo, dzêt đac.
A moó Lò Thị Hồng, ăt coh vel Hổi Én, chr’val Mường So đoọng năl, ma nưih Mường So căh ngai ghit điệu xòe tợơ bêl u veey. Apêê đoo năc muy năl tơợ bêl n’niên vaih âi bơơn lêy apêê ga rứa múa xòe lâng apêê điệu xòe âi băn pa dưr loom luônh zâp ngai đha nuôr, dưr vaih c’leh văn hóa đhr’niêng bh’rợ căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông coh vel bhươl đhị bâc lang:“Lang p’niên nâu câi múa la lay lâh, n’đhang công dzợ tr’luc muy bơr điệu múa ty âng apêê lang a hay. Âi tươc t’ngay Têt năc đợ đha đhâm c’mâr vêy chô k’rong đoọng bhui har xòe. Lâng ngai công rơơm kiêng tươc muy c’moo t’mêê đoọng zâp ngai dh’rưah xay truih cớ đợ điệu xờ lâng đợ bhr’ươr pr’hat Thái âng acoon coh đay.”
Đhăm k’tiêc Mường So a hay (pa zêng apêê chr’val Bản Lang, Khổng Lào lâng Mường So, chr’hoong Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) bơơn năl năc đhị tơơp dưr vaih apêê pr’múa xòe Thái ty. Adich Tao Thị Phè ăt coh vel Hổi Én, chr’val Mường So, ma nưih coh c’bhuh múa xòe năc muy múa pa căh đoọng ha t’mooi âng bhua Thái Đèo Văn Ơn l’lăm a hay đoọng năl: Dâng c’moo 1946, bel Đèo Văn Ơn đâc bhrợ tỉnh trưởng Phòng Tô k’đhơợng lêy 6 châu năc: Mường Khương, Cốc Lếu, Mường Chăn, Mường Than, Mường Lự lâng Mường So năc bêl đêêc c’bhuh xòe nghiệp dư châu Mường So vêy dâng 20 cha năc ăt đhị ruuh tơợ 12 tươc 15 c’moo. Nâu đoo năc ma nưih âi bơơn chơơih pay ghit tơợ apêê vel bhươl. Zâp bêl tỉnh trưởng vêy t’mooi n’đăh piing chô, căh câ moot bêl bhiêc bhan năc c’bhuh xòe bơơn k’rong pa zum lươt múa đoọng:“Bêl a hay zâp bêl apêê bh’cộ vêy t’mooi năc acoon achau coh c’bhuh múa coh đâu vêy lươt múa. Múa tươc coh Lào Cai, Sa Pa, Bát Xát, Mường Hum lâng tươc Hà Nội ôt. Căh câ zâp bêl apêê đoo bhrợ têng xay xơ căh câ vêy bh’rợ n’hâu năc apêê đoo k’đươi. Bêl a pêê âi k’đươi năc a đay lươt đoọng mr’hal.”
Ting t’cooh Nông Văn Nảo, nghệ nhân k’tiêc Mường So, xòe Thái bơơn năl tươc cơnh lâng 36 điệu xòe ty lâng năc c’leh liêm pr’hay âng nghệ thuật pr’múa Thái. Âi zâp bêl hân noo ha pruôt tươc, pân đil Thái coh đâu pa săm câ ha day apêê xa nâp t’mêê đoọng múa apêê pr’múa xòe. Tr’haanh bhlâng năc apêê điệu xòe ha pruôt cơnh: xòe nón, xòe khăn, xòe quạt, xòe nhạc, xòe vòng….“Bêl a hay múa xòe bêl tr’nơơp công pa bhlâng buôn, căh ting muy quy trình n’đoo, năc muy vêy dzung têy p’gơt choom ă, n’đhơ cơnh đêêc năc r’dợ apêê đoo ha dưr dal chất lượng múa dưr. Đhêêng cơnh điệu xòe bâc ngai choom xòe, tu cơnh đêêc apêê đoo pr’zươc xòe, xang năc t’đang t’pâh bâc ngai ting pâh. Moon pa zum năc, năc muy k’đhơợng têy xòe pa đhiêr, n’đhang căh ma mơ choom lưch, ăt cơnh đêêc lưch đhiêr lêy ga lêêh năc rach cơnh muy cớ, bâc ngai năc bơr đhiêr, xang n’năc bâc lâh mơ năc pêê dhiêr.”
Xòe năc c’kir văn hóa chr’năp, âi bơơn bâc ngai năl, pa choom đoọng lâng vêy c’rơ băr dzang k’rơ coh pr’ăt tr’mông văn hóa âng đha nuôr Thái zr’lụ Tây Bắc. đhị châu Mường So a hay, nâu câi năc apêê chr’val Khổng Lào, Bản Lang lâng Mường So ( chr’hoong Phong Thổ), trung bình zâp vel zêng vêy tơợ 2 tươc 3 c’bhuh múa xòe. Bâc vel đong công âi đơơng âng pr’múa xòe moot ooy trường học đoọng pa choom đoọng, zooi lang p’niên bơơn năl lâng zư đơc c’leh liêm văn hóa acoon coh đay.
T’cooh Vương Thế Mẫn, Chủ tịch UBND chr’hoong Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đoọng năl: Đha nuôr Thái Tây Bắc, coh đêêc vêy đha nuôr Thái bhooc coh Phong Thổ bhui har bhlâng lâng hâng hơnh bêl xòe Thái bơơn UNESCO xay moon năc văn hóa phi vật thể pa căh măt đoọng ha coon ma nưih. Nâu đoo năc pr’đơợ đoọng vel đong k’rang lâh mơ dzợ tươc bh’rợ k’rong bhrợ, k’đhơợng pa dưr c’leh văn hóa acoon coh Thái. N’đăh chr’hoong công vêy đề án pa dưr du lịch p’têêt lâng zư đơc c’leh văn hóa apêê acoon coh coh vel đong, bha lâng năc bhrợ têng apêê bhr’ươr pr’hat lâng xòe Thái:“Điệu xòe năc r’vai a liêng âng đha nuôr Thái coh vel đong chr’hoong Phong Thổ lâng zr’lụ Tây Bắc. Azi âi vêy đề án pa dưr du lịch p’têêt lâng c’leh văn hóa acoon coh đhị vel đong, coh đêêc bha lâng năc xòe Thái âng dha nuôr. A zi vêy bhrợ muy bơr bh’rợ đoọng bhrợ pa dưr cớ apêê bhiêc bhan, công cơnh năc xay bhrợ apêê bh’rợ văn hóa, p’têêt lâng bh’rợ âng đha nuôr coh apêê vel bhươl, coh đêêc bha lâng ooy apêê điệu xòe đoọng k’đhơợng nhâm lâng ha dưr chr’năp âng apêê điệu xòe ooy dal lâh.”
Bâc t’ngay hơnh ha pruôt tươc, đh’riêng pr’hat hr’luc lâng xa nul cha gâr, xa nul chiing lâng tính tẩu dưr chr’va prang apêê vel bhươl ma nưih Thái k’tiêc Mường So coh Phong Thổ, Lai Châu. Pr’hơơm âng hân noo ha pruôt, âng plêêng k’tiêc cơnh k’tá zâp ngai têy cr’đhơợng têy coh đhiêr xòe, đoọng lâh năc, loom ma nưih bhui har đhị râu loom liêm âng ma nưih da ding ca coong bêl plêêng moot ha pruôt./.
Mê say vòng xòe ngày xuân
PV Khắc Kiên
Tiếng trống, tiếng chiêng và tiếng đàn tính tẩu ngân vang trên các bản làng Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đang thúc giục lòng người cùng đất trời vào xuân. Những cô gái Thái trong trang phục áo cóm khoe vòng eo thon, chiếc váy nhung đen mềm mại phô đường cong quyến rũ, uyển chuyển trong những điệu xòe mềm mại, thướt tha khiến lòng ta quên cả lối về.
Sống giữa thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa của đồng bào dân tộc Thái xứ Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu thường gắn với tín ngưỡng đa thần. Trong các lễ hội, người Thái luôn cầu khấn các vị thần linh, tổ tiên trợ giúp cho cuộc sống con người khoẻ mạnh, sung túc; gia súc, gia cầm sinh sôi nảy nở; mùa màng tươi tốt bội thu.
Đặc biệt, mỗi dịp tết đến xuân về, không phân biệt già trẻ, gái trai, mọi người lại cùng nắm tay nhau múa xòe quanh đống lửa. Điệu xòe đã hình thành, phát triển và hoàn thiện, mô phỏng lại những bước đi của cha ông một thời đi khai phá đất đai, làm nương, trồng lúa, lấy nước.
Chị Lò Thị Hồng, ở bản Hổi Én, xã Mường So cho biết, người Mường So không ai rõ điệu xòe có từ bao giờ. Họ chỉ biết từ khi sinh ra đã thấy người lớn múa xòe và các điệu xòe đã nuôi dưỡng tâm hồn mỗi người dân, trở thành nét văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong đời sống cộng đồng bản làng trong nhiều thế hệ: “Thế hệ trẻ bây giờ múa khác hơn, nhưng mà vẫn lẫn một vài điệu múa cổ của các cụ ngày xưa. Cứ ngày tết là những chàng trai, cô gái sẽ hội tụ nhau để vui xòe. Và ai cũng mong muốn đến một năm mới để mọi người cùng nhau ôn lại những điệu xòe và những làn điệu hát Thái của dân tộc mình.”
Vùng đất Mường So xưa (gồm các xã Bản Lang, Khổng Lào và Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) được biết đến là nơi phát tích các làn điệu xòe Thái cổ. Cụ Tao Thị Phè ở bản Hổi Én, xã Mường So - người trong đội múa xòe chuyên biểu diễn phục vụ quan khách của vua Thái Đèo Văn Ơn trước đây cho biết: Khoảng năm 1946, khi Đèo Văn Ơn lên làm tỉnh trưởng Phòng Tô quản lý 6 châu là: Mường Khương, Cốc Lếu, Mường Chăn, Mường Than, Mường Lự và Mường So thì khi đó đội xòe nghiệp dư châu Mường So có khoảng 20 người ở độ tuổi từ 12 đến 15. Đây là những người đã được tuyển chọn kỹ từ các bản làng. Mỗi khi tỉnh trưởng có khách cấp trên về, hoặc vào dịp lễ tết là đội xòe được triệu tập đi múa phục vụ: “Ngày xưa mỗi khi các quan có khách thì con cháu ở trong đội múa ở đây mới đi thôi. Múa ở tận Lào Cai, Sa Pa, Bát Xát, Mường Hum và đến tận Hà Nội. Hoặc mỗi khi người ta tổ chức đám cưới hoặc có sự kiện gì vui là họ mời. Khi họ mời rồi thì mình cứ đi để vui thôi.”
Theo ông Nông Văn Nảo, nghệ nhân xứ Mường So, xòe Thái được biết đến với 36 điệu xòe cổ và là nét đặc trưng của nghệ thuật dân vũ Thái. Cứ mỗi độ xuân sang, phụ nữ Thái ở đây lại sắm cho mình những bộ váy áo cóm mới để say với những điệu xòe. Nổi bật nhất là các điệu xòe du xuân như: xòe nón, xòe khăn, xòe quạt, xòe nhạc, xòe vòng… “Ngày xưa múa xòe lúc đầu cũng rất đơn giản thôi, không theo một quy trình nào cả, gọi là cũng có chân tay nó vận động thế thôi, thế nhưng mà dần dần người ta nâng cao chất lượng múa lên. Riêng điệu xòe phổ biến và cũng rất phổ thông, nghĩa là ai cũng biết xòe, thế nên là ta rủ nhau xòe, sau đó sẽ lôi cuốn được nhiều người tham gia. Mà chung quy lại chỉ là nắm tay nhau xòe vòng tròn, nhưng không bao giờ hết tiết mục này, cứ hết vòng thấy mỏi rồi lại quay lại, đông người thì hai vòng, rồi đông nữa thì ba vòng.”
Xòe là di sản văn hoá quý giá, đã được phổ cập, truyền thụ và có sức sống mãnh liệt trong đời sống văn hóa của đồng bào Thái vùng Tây Bắc. Tại châu Mường So xưa, nay là các xã Khổng Lào, Bản Lang và Mường So (huyện Phong Thổ), trung bình mỗi bản đều có từ 2 đến 3 đội múa xòe. Nhiều địa phương cũng đã đưa múa xòe vào trường học để truyền dạy, giúp thế hệ trẻ tiếp cận và lưu giữ nét đẹp văn hóa dân tộc mình.
Ông Vương Thế Mẫn, Chủ tịch UBND huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu cho biết: Đồng bào Thái Tây Bắc, trong đó có bà con người Thái trắng ở Phong Thổ rất vui mừng và tự hào khi xòe Thái được UNESCO công nhận là văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là cơ hội để địa phương quan tâm sâu hơn nữa đến việc đầu tư, duy trì bản sắc văn hóa dân tộc Thái. Về phía huyện cũng đã có đề án phát triển du lịch gắn với gìn giữ bản sắc văn hóa các dân tộc trên địa bàn, trọng tâm là khai thác các làn điệu dân ca và xòe Thái: “Điều xòe là hồn cốt của đồng bào Thái trên địa bàn huyện Phong Thổ và vùng Tây Bắc. Chúng tôi đã có đề án phát triển du lịch gắn với bản sắc dân tộc trên địa bàn, trong đó trọng tâm vào xòe Thái của đồng bào. Chúng tôi sẽ làm một số hoạt động để khôi phục lại các lễ hội, cũng như là triển khai các sự kiện văn hóa, gắn với hoạt động của nhân dân ở các thôn, bản, trong đó trọng tâm vào các điệu xòe để duy trì và nâng cái tầm của các điệu xòe lên.”
Những ngày đón xuân sang, tiếng hát thiết tha hòa cùng tiếng trống, tiếng chiêng và tiếng đàn tính tẩu lại ngân vàng khắp các bản làng người Thái xứ Mường So ở Phong Thổ, Lai Châu. Hơi thở của mùa xuân, của đất trời như thúc giục mọi người tay trong tay siết chặt trong vòng xòe; để rồi, lòng người chếnh choáng trong men say tình người vùng cao khi đất trời vào xuân./.
Viết bình luận