J’niêng bh’rợ nâu âng manứih Dao Khâu buôn ta bhrợ tơợ 7 giờ tước 12 giờ hi dưm bêl t’ngay xay xơ. Đoọng ra văng bhrợ bhiệc nâu, pr’loọng đông đắh n’jứih nắc ra văng mưy bêệ pa pan, đợc đhị m’pâng đông đăn bàn thờ. Pêê đắh bàn, cóh cr’loọng lâng 2 đắh đợc mưy bêệ tr’nớt băng dal. Đhị pa pan nâu đợc mưy p’ngan cha nêếh, ooy đâu pa đhâng 2 đoong pô bạc, mưy p’ngan đợc lêệ n’xiêng ta úh, 2 a’pướih ga mắc, tơợ 8-10 đôi đhúah, 8-10 p’ngan ôộm búah, 100 cr’liêng a’bhoo. Đắh ngoai pa pan, apêê nắc lêy bha lương cóh nền đông n’jăng ha roo, đắh ping nắc bha lương a’lợ, 2 bêệ đhr’nuum lắp pa liêm đợc đhị anhi diịc điêl đoọng lêy bhrợ bhiệc bhan nâu.
Bêl k’noọ lêy moót bhuốih bhrợ, manứih Dao Khẩu bhrợ bh’rợ “não hùng tòng”. Đoọng bhrợ bhiệc nâu, đắh đông n’jứah lêy pay 12 apêê p’niên n’jứih dứp 12 c’moo moót tớt đhị pa pan. C’bhúh pa xưl nhạc lêy k’đươi pa xưl nhạc, zâp apêê a’châu n’jứih nâu lêy p’gớt bhrợ cơnh ộm búah, đắh lêệ, n’jứah lêy g’roóh, bhrợ đoọng r’rộ r’răm bêl t’ngay xay xơ nâu. Lứch nhạc, apêê a’châu nâu nắc lêy đhêy chô. Bêl đâu manứih bhrợ bhr’la lêy bhrợ pa chăm đoọng ha nhi diịc điêl. P’căn Tẩn Mý Xoang, manứih bhrợ bhr’la cóh chr’val Tả Phìn, chr’hoong Sìn Hồ đoọng năl:“Lấh mơ xa nập xập ơy xập bêl xay xơ, n’đil dzợ vêy pa xoọng 2 bêệ bhai bhrông dal mơ 4 mét, lêy poor bhrợ váih cơnh mưy pô đhị nar, bhar dzợ u’xưa nắc đợc lơi cơnh đêếc. mưy bêệ bhai bhrông đệ lấh, lêy poor tơợ luônh tước đắh hoọng, chọ pa nhâm. N’jứih nắc lêy xập pa xoọng xa nập dal đăn tước đhị tr’pang dzung, pr’hoọm t’viêng. Lêy chọ bhai bhrông cơnh n’đil, đhị a’cọ lêy poor khăn bhrông vêy đợc pô đhị mang. Đhị a’cọ n’đil nắc dzợ lêy pơng a’pướih lâng n’loong n’hil, zâp đắh năc slêy t’boọ zâp k’páih bhrông vêy lâng a’rạc, đắh ping nắc lêy pluum ga lọp bhai bhrông, vêy íh bhrợ pa chăm liêm, đợc pa noọng bạc đhị m’pâng. A’pướih nâu ơy t’pơng đoọng ha n’đil tơợ bêl lướt đắh đông n’đil tước đông n’jứih tước bêl moót cóh cr’loọng đông nắc vêy choom bhlếh lơi. Bêl tước giờ bhrợ bhiệc nặc lêy pơng cớ.”
Xoọc bêl bhrợ pa chăm đoọng ha nhi n’jứih n’đil, xa nul tr’coó xa nul dưr xưl cớ, ta moon nắc “phàn tị shinh”, n’jưahs vêy âng đơơng râu chr’nắp liêm đắh lêy pa dưr, n’jứah xay moon đoọng đhanuôr cóh vel đông năl nắc bhiệc xay xơ xoọc cr’chăl ra văng bhrợ. Bhrợ pa chăm liêm xnag, anhi diịc điêl zâp ngai k’đhơợng mưy bêệ khăn mặt t’mêê. K’diịc nắc dzoọng đắh a’đai bàn thờ, k’điêl nắc dzoọng đh’rứah lâng k’diịc, 2 đắh vêy 2 anhi n’đil dzoọng, zâp ngai nắc zêng lêy t’mứah ooy bàn thờ. 2 anhi n’đil ặt dzoọng đhi anhi diịc điêl nắc lêy bhrợ bh’rợ cơnh mưy t’noọl bha lâng đoọng anhi diịc điêl lêy chi ngập choh tr’col, dưr dzoọng ting nhịp lêy bhuốih bhrợ âng k’diịc.
Đhị bêl bhuốih bhrợ nâu âng manứih Dao Khâu, bh’rợ âng manứih thư ký, p’rá Dao Khâu moon nắc “tìu phây” chr’nắp bhlâng, tu t’coóh nắc manứih năl liêm ghít ooy đắh j’niêng bh’rợ bhuốih bhrợ Pái tòng nâu. Manứih thư ký lêy ặt tớt đhị bàn thờ, vêy bh’rợ lêy p’đhiêr bhrợ bhiệc Pái tòng tơợ tr’nơợp tước mơ xang, cơnh lêy moon manứih lêy dzoọc tớt đhị pa pan đoọng bhuốih, xay moon apêê pa xưl nhạc bhrợ bhiệc, lêy cha mêết đợ mơ lêy bái âng anhi diịc điêl, xay moon apêê tr’coọ xa nưl pa đhêy... T’coóh Tẩn A San, cóh chr’val Phăng Xô Lin, chr’hoong Sìn Hồ buôn đhanuôr k’đươi bhrợ thư ký bêl bhiệc bhan xay xơ đoọng năl: “J’niêng bh’rợ nâu lalay lâng bhiệc zước nhăn cắh cậ lêy bhrợ đắh bhiệc pa chắp k’conh k’căn. Bhiệc lêy bhrợ j’niêng nâu nắc k’diịc lêy têy a’tâm k’đhơợng khăn mặt, 2 têy nắc lêy ha dưr đợc đhị đhi đhưa, ha dưr đhị mang, chi ngập lêy đoọng a’cọ lâng têy ma mơ, xang nặc pa tíh manứih, ha dưr a’cọ, 2 têy nắc lêy pa xiêr đhị luônh, xang nặc tr’xin lêy lơi têy, chô ặt dzoọng liêm tíh cớ. nắc đoo bhiệc dzoọng bái. Xang nặc nắc lêy quỳ cung cơnh dzoọng bhrợ n’ky ậh. K’diịc dzoọng bái 3 chu, quỳ bái 3 chu, lâng k’điêl cung lêy quỳ, đh’rứah dưr dzoọng lâng k’diịc. cơnh đêếc, nắc ta moon mưy chu bái. Mơ 3 chu bái cơnh đêếc nắc vêy moon mưy ngai độp bái xoọc tớt đắh piing pa pan.”
Bhiệc bhuốih bhrợ tơợp bhrợ, tr’nơợp nắc lêy bái tô bhúh, a’bhướp a’dích ahay. Bêl đâu, t’cooh thư ký bơr têy ha mêc muy bêệ a pươih coh đêêc vêy 6 chén trà, đơc tươc moh măt anhi dic điêl tup gợ ooy a pươih đoọng pa căh năc âi bhrợ đhr’niêng bái đường. T’cooh thư ký moon k’rơ “ Hengz xứ ơ!” (nâu câi năc xang ă), c’bhuh tr’coó xa nul k’đươi pa xul xa nul bái đường, a đoo n’jưih năc tơơp bái. Anhi diịc điêl nắc lêy bhrợ 7 chu. Ta moon nắc bái 7 giáp quỷ thần. Xang bêl âi bái zâp chu mơ ta k’đươi năc t’cooh thư ký moon “Tuaz lâuz” (Choom ă), c’bhuh tr’coó xa nul pa đhêy.
Pa pan thứ 2 nắc lêy bái k’conh k’căn 2 đắh, apêê bhrợ bhr’la lâng t’coóh thanh thuỷ. Bêl zâp apêê nâu ơy zâp, t’coóh thư ký nắc bhrợ bh’rợ k’đươi anhi diịc điêl lâng moon apêê pa xưl nhạc. tơợ đâu, đợ mơ chu báih nắc lêy cha mêết ting cha nặc manứih vêy mặt đhị pa pan nâu. Anhi diịc điêl chroh tr’col, dưr dzoọng 3 chu nắc vêy ta moon đoọng ha mưy cha nặc. Bêl âi zâp chu bái ha mị pa pan, apêê đơp bái pay coh ch’đhung a dooh đay đợ pr’hêl t’moot ooy a pươih coh pa pan, ta coot muy c’cọ lêệ ooy đhia, lêy cơnh năc âi ă đăh xang nặc lêy glúh đhâc. Manứih thư ký xay moon tơc pa pan n’lơơng cớ.
Pa pan thứ 3 nắc bái ta mooi. Đợ manứih độp bái nắc manứih đắh lơơng, nắc đhanuôr bhúh xoọng, pr’zợc... Hân đhơ cơnh đêếc, lâng pr’đơợ nắc ơy vêy k’diịc k’điêl, ơy bơơn bái apêê lơơng, bêl đâu nắc vêy choom tớt đhị pa pan đoọng bơơn độp manứih lơơng bái. Pa pan thứ 4, thứ 5… cung cơnh pa pan thứ 3, tước bêl lứch đợ apêê độp bái nâu.
Pr’lứch bhiệc bhrợ nâu, t’coóh thanh thuỷ glúh bhrợ bhiệc bhan xay xơ ha nhi diịc điêl. T’coóh moon p’too anhi diịc điêl lêy hay k’noọ tước c’rơ g’lêếh âng apêê n’niên t’váih, băn par a’đay, lêy t’bhlâng bhrợ têng cha, ma mung liêm ta níh, chô ặt pazưm diịc điêl nhâm mâng, têêm ngăn..../.
Nghi lễ quan trọng trong đám cưới của người Dao khâu
( VOV5)
Mùa xuân, cũng là mùa cưới của nam nữ thanh niên đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc khi đến tuổi dựng vợ gả chồng. Với các đám cưới của người Dao Khâu ở huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu thường có rất nhiều nghi lễ khác nhau, trong đó không thể thiếu Pái tòng - tức nghi lễ bái đường.
Lễ bái đường của người Dao Khâu thường được tiến hành từ 7 giờ đến 12 giờ đêm trong ngày cưới chính. Để chuẩn bị cho lễ bái đường gia đình chú rể chuẩn bị sẵn một chiếc bàn vuông, được kê ở gian giữa cạnh bàn thờ. Ba cạnh bàn, phía trong và hai bên; mỗi bên đặt một cái ghế băng dài. Trên bàn vuông đặt một bát tô gạo, trên đó cắm 2 cành hoa bạc (nhàn pèng); một bát thịt mỡ luộc, hai cái khay to; từ 8-10 đôi đũa, 8-10 cái chén uống rượu; 100 hạt ngô. Phía ngoài bàn vuông, người ta trải xuống nền nhà một lớp rơm, trên đó trải hai cái chiếu đôi, hai cái chăn bông gấp nhỏ tại vị trí của cô dâu và chú rể để làm lễ.
Trước khi vào làm lễ bái đường, là thủ tục “não hùng tòng” (khuấy động cho lễ bái đường). Gia đình nhà trai chọn ra 12 bé trai dưới 12 tuổi vào ngồi quanh bàn vuông. Đội nhạc cử bản nhạc “Não hùng tòng”, các cháu trai vừa làm động tác tượng trưng uống rượu, ăn thịt, vừa hò reo, tạo nên không khí sôi động trong đám cưới. Hết nhạc, các bé trai giải tán. Lúc này bà mối làm nhiệm vụ trang điểm cho cô dâu, chú rể. Bà Tẩn Mý Xoang, bà mối ở xã Tả Phìn, huyện Sìn Hồ cho biết:“Ngoài bộ quần áo cưới đã mặc, cô dâu còn thêm hai băng vải đỏ dài khoảng 4 mét, quàng chéo từ vai nọ sang nách kia, rồi kết thành một bông hoa ở cạnh sườn (gọi là caz lao shiền), vải còn thừa để thõng xuống chấm đất. Một băng vải đỏ ngắn hơn, cuốn từ trước bụng ra sau lưng, thắt lại, hai đầu còn lại để thõng xuống gót chân. Chú rể mặc thêm cái áo dài gần chấm bàn chân màu xanh (gọi là shèng san lui). Trên mình cũng quàng các băng vải đỏ như cô dâu, trên đầu chít thêm khăn đỏ có cài một cành hoa ở trước trán. Trên đầu cô dâu còn đội một cái mâm bằng gỗ nhẹ hình thang cân, hai cạnh và đáy lớn treo đầy các tua chỉ đỏ sâu hạt cườm,phía trên phủ một miếng vải đỏ, có thêu hình hoa văn, một cành bạc được cài vào giữa. Cái mâm này đã phải đội cho cô dâu từ trước khi đi từ nhà gái đến nhà trai cho tới khi bứơc vào buồng cô dâu chú rể mới được bỏ ra. Khi đến giờ làm lễ bái đường thì đội lại”
Trong khi trang điểm cho cô dâu, chú rể, nhạc lại nổi lên từng hồi (gọi là “phàn tị shinh”), vừa mang ý nghĩa thúc giục, vừa báo hiệu cho bà con dân bản biết là lễ cưới đang ở giai đoạn chuẩn bị bái đường.
Sau khi trang điểm xong cho cô dâu và chú rể, trong tay cô dâu chú rể mỗi người cầm một chiếc khăn mặt mới, chú rể đứng bên trái phía trứơc bàn thờ, cô dâu đứng ngang hàng với chú rể, 2 bên có 2 cô gái phù dâu, tất cả đều hướng lên phía bàn thờ. Hai cô gái phù dâu bây giờ làm nhiệm vụ đứng làm trụ cột cho cô dâu vịn tay để quỳ xuống, đứng lên theo nhịp bái của chú rể.
Trong lễ bái đường của người Dao Khâu vai trò của ông thư ký (tiếng Dao Khâu gọi là “tìu phây”) rất quan trọng, bởi ông thư ký là người hiểu biết về luật tục bái đường- pái tòng. Ông thư ký phải ngồi trực liên tục bên cái bàn vuông, có nhiệm vụ điều khiển việc Pái tòng từ đầu đến cuối như: Hô hào người lên ngồi bên cái bàn vuông để nhận bái, ra hiệu cho đội nhạc làm việc, thống kê số lần bái của cô dâu chú rể, báo hiệu cho đội nhạc dừng làm việc…. Ông Tẩn A San ở xã Phăng Xô Lin, huyện Sìn Hồ thường được bà con nhờ làm thư ký trong lễ cưới cho biết thêm về động tác bái đường và cách tính: “ Bái đường khác với lạy hoặc vái trong việc hiếu. Động tác bái đường là: Chú rể, tay phải cầm khăn mặt, hai tay giang ra, khoanh lại trước ngực, đưa lên trán, cúi xuống sao cho đầu và tay ngang bằng nhau, rồi lại thẳng người, ngẩng đầu lên, hai tay thả xuống bụng, từ từ tách ra hai bên cạnh, trở lại tư thế đứng nghiêm. Đó là động tác đứng bái. Sau đó là động tác quỳ bái cũng giống như động tác đứng bái. Chú rể đứng bái ba cái, quỳ xuống bái ba cái, đồng thời cô dâu quỳ xuống và cùng đứng lên với chú rể. Như vậy được tính là một lần bái. Cứ ba lần bái như vậy thì được tính bo một ngừời nhận bái đang ngồi ở phía trên bàn vuông”.
Lễ bái đường bắt đầu, bàn thứ nhất là bái tổ tiên. Lúc này, ông thư ký hai tay bưng một cái khay trong đó có 6 chén trà, dâng đến trước mặt chú rể, lúc này chú rể thò tay chạm vào mép khay để chứng tỏ đã sẵn sàng làm động tác bái đường. Ông thư ký hô lớn “hengz xứ ơ!” (hưởng sự nào), đội nhạc cử bản nhạc bái đường, chú rể bắt đầu bái. Cô dâu chú rể phải thực hiện bảy lần bái. Gọi là bái bảy giáp quỷ thần. Sau khi đã bái đủ số lần quy định thì ông thư ký lại hô : “tuaz lâuz” (được rồi), đội nhạc dừng cử.
Bàn thứ hai là bái cha mẹ hai bên, ông bà mối và ông thanh thủy. Khi các thành phần đã đủ, ông thư ký lại làm động tác mời cô dâu chú rể và ra hiệu cho đội nhạc làm việc. Kể từ đây, số lần bái được tính theo đầu người có mặt tại bàn vuông. Cô dâu chú rể quỳ xuống, đứng lên ba lần thì được tính cho một người. Ông thư ký tính số lần bái bằng cách gạt từng hạt ngô theo các tính riêng của từng người. Khi đã đủ số lần bái cho cả bàn, những người nhận bái rút từ trong túi áo của mình ra những tặng phẩm bỏ vào khay trên bàn, gắp một miếng thịt mỡ bỏ vào cái đĩa, coi như mình đã ăn, rồi giải tán. Ông thư ký lại hô hào bàn tiếp theo.
Bàn thứ ba là Bái khách. Những người nhận bái là người ngoài, tức là bà con hàng xóm, anh em, bạn bè…Nhưng với điều kiện là đã có vợ có chồng, đã được bái người khác rồi, lúc này mình mới có quyền được ngồi cạnh bàn vuông để nhận người khác bái. Bàn thứ tư, thứ năm… cũng giống như bàn thứ ba, cho đến khi nào hết số người nhận bái.
Kết thúc lễ bái đường, ông thanh thủy ra làm lễ kết hôn cho đôi vợ chồng trẻ. Ông căn dặn đôi vợ chồng trẻ phải ghi nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, phải tu nhân tích đức, chăm chỉ làm ăn. Chúc hai vợ chồng chung sống sẽ nở hoa kết trái./.
Viết bình luận