Ta mooh: Bí thư Huyện uỷ Khánh Vĩnh: 1/4 thế kỷ lướt khám, pa dưah k’gooh đh’reh cr’ăy đoọng ha đhanuôr RaGlay
Thứ năm, 15:49, 21/04/2022
Tơợ muy acoon p’niên acoon coh Raglay, Mấu Văn Phi ơy t’bhlâng đoọng dưr vaih bác sĩ. Lâh 25 c’moo ahay, ađoo lươt tươc ooy pazêng pr’loọng đong đhanuôr acoon coh Raglay đoọng khám, pa dưah k’gooh đh’reh cr’ăy. Ađoo năc manuyh Raglay tr’nơơp coh tỉnh Khánh Hoà học lâng bhrợ bh’rợ bác sĩ. K’zệt r’bhâu chu manuyh vêy ađoo zư lêy c’rơ. Nâu cơy, ađoo năc Bí thư Huyện uỷ Khánh Vĩnh, muy chr’hoong da ding k’coong đharựt coh tỉnh Khánh Hoà, bh’rợ trơ vâng năc ađoo công dzợ đơc t’ngay c’xêê lướt khám đh’reh cr’ăy đoọng ha đhanuôr coh pazêng t’ngay đhêy x’rịa tuần. PV Thái Bình, ăt đhị miền Trung năc k’đơơng ahêê tr’lum lâng ađoo bác sĩ manuyh Raglay n’nâu tơợ bh’rợ ta mooh cơnh đâu:

T’cooh Mấu Văn Phi: Nâu cơy, ahêê xoọc tươc ooy đong Cao Là Út, cr’noon Bàu Sang, chr’val Liên Sang năc vaih tai biến doọ lâh ngân năc acu ta luôn đương ch’mêệt lêy, tươc ta mooh. Chào I nhi! Nâu cơy đhr’năng pr’luh cr’ăy cơnh ooy ơy? K’ăy acọ, vir moh mắt! Bêl đêêc ộm zơ nươu vêy u zăng căh?

Manuyh k’ăy: Vêy u zăng! T’cooh đhur buôn pa pun têy, pa pun dung, lươt chô căh mặ, vêy bác sĩ năc adêy Phi n’nâu, đơc đoọng adêy Phi pa dưah.

PV: Ha bu đâu, bác sĩ Mấu Văn Phi, năc Bí thư Huyện uỷ Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà đh’rưah lâng xe máy ty lướt cớ coh 25 c’moo ahay, ađoo ơy bhrợ. Râu đêêc năc, tươc lêy, khám pa dưah đh’reh cr’ăy đoọng đhanuôr acoonn coh n’đăh mặt t’ngay lơơp âng chr’hoong Khánh Vĩnh. Nhăn ta mooh bác sĩ Mấu Văn Phi, n’hau bhrợ ha I nhi t’bhlâng học bh’rợ bác sỹ lâng lướt khám pa dưah đh’reh cr’ăy đoọng ha đhanuôr acoon coh?

T’cooh Mấu Văn Phi: Vêy đợ râu, đhanuôr hêê chêệt bil tu căh n’năl, vêy đợ đh’reh cr’ăy doọ choom chêệt bil năc đhanuôr căh loon lươt pa dưah, bil k’coon chr’năp âng đay. Tu cơnh đêêc, bhrợ ha cu t’bhlâng học lâng dưr vaih bác sĩ. Tươc nâu cơy, acu ơy bhrợ Phó Chủ tịch UBND chr’hoong 15 c’moo, lâng tươc bhrợ Bí thư Huyện uỷ c’moo g’luh 2 năc bh’rợ n’nâu năc dzợ ăt đh’rưah lâng cu, tu acu kiêng pa bhlâng, tu acu bơơn tr’đăn lâng đhanuôr, bơơn prá xay lâng đhanuôr. Vêy đhanuôr dadêr, mâng loom ooy cu năc acu vêy c’rơ đoọng t’bhlâng bhrợ. Tu acu công năc manuyh acoon coh Raglay năc acu n’năl, acu k’er lâng pr’ăt tr’mông âng apêê đoo.

PV: Lâng đhanuôr acoon coh Raglay, zr’năh k’đhap bhlâng năc c’năl ang đhanuôr, cơnh đêêc coh 25 c’moo lươt khám, pa dưah đh’reh cr’ăy năc bhrợ cơnh ooy đoọng tr’xăl c’năl âng đhanuôr?

T’cooh Mấu Văn Phi: Tơợ pazêng g’luh lướt khám, acu t’bhlâng xay moon p’xoọng xa nay, bhrợ t’vaih ha apêê đoo râu c’năl t’mêê, n’năl cơnh zư lêy c’rơ đoọng ha đay. Acu vêy muy cr’noọ cr’niêng rơơm kiêng năc bhrợ cơnh ooy đoọng đhanuôr la lua vêy c’rơ liêm, pa dưr acoon ađhi liêm choom lâh mơ.

PV: I nhi bhrợ bác sĩ, tơợ muy cha năc pân juyh Raglay lướt học, tươc nâu cơy, chr’hoong Khánh Vĩnh vêy đợ pr’luh cr’ăy hân đoo ơy choom ta t’bil lơi, doọ dzợ u vaih?

T’cooh Mấu Văn Phi: Chr’hoong Khánh Vĩnh ơy choom t’bil lơi pr’luh cr’ăy a ngắt, đợ pr’luh cr’ăy cơnh pa zruah, cr’ăy pa bhróc ơy choom t’bil lơi. Đhanuôr ơy n’năl lâng apêê đoo ơy zư lêy đợ k’coon âng đay. L’lăm ahay, p’niên Raglay buôn crêê đợ cr’ăy doọ choom chêệt bil năc apêê đoo chêệt bil cơnh cr’ăy pa zruah, k’ăy xooh. Pazêng râu bh’rợ bha lâng coh pr’ăt tr’mông, ooy c’năl pr’loọng đong apêê đoo căh vêy, k’ăy pa bhlâng loom, bil manuyh cơnh đêêc. Tươc nâu cơy, pr’loọng đong apêê đoo ơy choom bhr’lậ, vêy đợ c’năl, đanh đanh, acu tươc pa choom đoọng ha apêê đoo tr’bứi. Apêê đoo căh n’năl năc apêê đoo ta đang điện ta mooh acu. Acu công ta ơơi ta nih lâng điện thoại năc bhrợ cơnh đi, bhrợ cơnh tố. Bâc bêl đhanuôr dzợ ta mooh, năc n’hau ng’đươi ng’tiêm vác xin? Lướt tiêm năc n’hau râu liêm crêê ha đay? Năc bh’rợ xay moon, p’too pa choom, năc acu moon lươt tiêm pa đơơh, zư lêy c’rơ âng đay, công cơnh k’conh pa bhướp đay coh l’lăm ahay kiêng dưah pr’luh cr’ăy năc choh zơ nươu ooy a chăc đay, ađay k’rơ năc ađay doọ choom k’pân crêê pr’luh cr’ăy. Cơnh đêêc, đhanuôr pr’zươc lươt tiêm. T’niêm 2 năc 100%, đợ t’niêm 3 công 100% ơy./

PV: Bơơn n’năl, coh ha y chr’hoong Khánh Vĩnh đh’rưah lâng tỉnh Khánh Hoà năc xay bhrợ cơnh Nghị quyết 09 âng Bộ Chính trị ooy bh’rợ bhrợ pa dưr tỉnh Khánh Hoà tươc c’moo 2030, cr’noọ bh’rợ tươc c’moo 2045. Cơnh đêêc lâng đhanuôr acoon coh đhị chr’hoong Khánh Vĩnh, dzợ bâc râu zr’năh k’đhap, năc xay bhrợ cơnh ooy đoọng Nghị quyết n’nâu vêy ta xay bhrợ liêm choom?

T’cooh Mấu Văn Phi: ĐoỌng xay bhrợ liêm choom Nghị quyết n’năc, pa xiêr đharựt zập c’moo năc pa xiêr tơợ 4-5%. Bêl ahêê xay bhrợ Nghị quyết 09, kiêng zư lêy k’tiêc năc vêy c’rơ đoọng pa bhrợ, pa dưr chr’năp đhị đhăm k’tiêc, bhươn đoọng bhrợ t’vaih cr’van cr’bhộ crêê cơnh. Ahêê năc đơơng Nghị quyết n’nâu chô ooy đhanuôr, ahêê năc lướt tươc ooy pr’loọng đong đhanuôr đoọng prá xay. Năc k’noọ tươc, ha dang đhanuôr vêy zập chr’na cha, xa nấp xấp, vêy zập c’rơ năc apêê đoo vêy choom xay bhrợ liêm choom Nghị quyết n’nâu. Xoọc đêêc, Nghị quyết n’nâu năc vêy choom ăt mamông, đhanuôr xơợng đươi. Căh choom đơc đoọng đharựt, đharựt năc zr’năh k’đhap pa bhlâng, k’coon ch’chau bơơn lươt học.

PV. Nâu cơy năc Bí thư Huyện uỷ Khánh Vĩnh năc 1 coh 2 chr’hoong da ding k’coong zr’năh k’đhap pa bhlâng âng tỉnh Khánh Hoà, i nhi lêy ađay hâu dzợ căh ơy bơơn xay bhrợ ha đhanuôr?

T’cooh Mấu Văn Phi: Acu lêy ađay dzợ bâc râu căh ơy liêm choom lâng đhanuôr, căh zooi đhanuôr choom t’bil lơi đharựt, bâc pa bhlâng pr’loọng đong đhanuôr dzợ đharựt. Năc t’bhlâng dzợ vêy bâc manuyh lướt học coh pazêng trường đại học, cr’noọ, bh’rợ tr’nêng năc la lay cơnh, t’mêê lâh mơ, zooi đhanuôr hêê pân k’noọ, pân xay bhrợ, pân xay moon ooy bh’rợ tr’nêng âng đay âng đhanuôr.

PV: Chăp hơnh t’cooh Mấu Văn Phi ơy prá xay đh’rưah lâng phóng viên VOV miền Trung./.

BÍ THƯ HUYỆN ỦY KHÁNH VĨNH: 1/4 THẾ KỶ ĐI KHÁM,

CHỮA BỆNH MIỄN PHÍ CHO ĐỒNG BÀO RAGLAY

PV Thái Bình/VOV Miền Trung

Từ một cậu bé người dân tộc Raglay, Mấu Văn Phi đã nỗ lực trở thành bác sĩ. Hơn 25 năm qua, ông lặn lội đến tận nhà bà con đồng bào dân tộc Raglay để khám, chữa bệnh miễn phí. Ông là người Raglay đầu tiên ở tỉnh Khánh Hòa học và làm nghề bác sĩ. Hàng chục ngàn lượt người đã được ông chăm sóc sức khỏe. Bây giờ, ông đã là Bí thư Huyện ủy Khánh Vĩnh, một huyện miền núi nghèo khó ở tỉnh Khánh Hòa, công việc khá bận rộn nhưng ông vẫn sắp xếp thời gian đi khám bệnh cho bà con vào những ngày nghỉ cuối tuần. PV Thái Bình, thường trú tại miền Trung sẽ đưa bà con gặp gỡ vị bác sĩ người Raglay này qua phỏng vấn sau đây:

Ông Mấu Văn Phi: Bây giờ, chúng ta đang tới nhà Cao Là Út, thôn Bàu Sang, xã Liên Sang có một tai biến nhẹ cho nên mình phải theo dõi thường xuyên, hỏi thăm!  Chào Bà nha! Bây giờ tình hình bệnh sao rồi? Đau đầu, chóng mặt! Vừa rồi uống thuốc có đỡ hơn không?

Bệnh nhân: Có đỡ chút! Bà già tê tay, tê chân, đi không nổi, có bác sĩ là chú Phi này nè, để chú Phi cứu bà.

        Phóng viên: Chiều nay, bác sĩ Mấu Văn Phi, là Bí thư Huyện ủy Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa cùng chiếc xe máy cũ tiếp tục hành trình trong suốt 25 năm qua, ông đã làm. Đó là, tới thăm, khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số tại miền Tây huyện Khánh Vĩnh. Thưa bác sĩ Mấu Văn Phi, điều gì thôi thúc ông đi học nghề y và đi khám chữa bệnh cho đồng bào dân tộc thiểu số?

Ông Mấu Văn Phi: Có những cái, bà con chúng ta mất mạng vì thiếu hiểu biệt, có những bệnh rất đơn thuần nhưng bà con không kịp chạy chữa, phải mất đứa con yêu quý. Chính vì thế, thôi thúc tôi phải đi học và trở thành bác sĩ. Tới bây giờ, tôi đã làm Phó Chủ tịch UBND huyện 15 năm, và qua làm Bí thư Huyện ủy năm thứ 2 rồi nhưng công việc này vẫn gắn bó theo tôi, vì tôi rất thích vì tôi được gần với bà con hơn, được chia sẻ cùng bà con. Được bà con yêu thích, tin tưởng nên tôi càng có động lực để tôi làm. Bởi vì tôi là đồng bào dân tộc Raglay nên tôi hiểu được, tôi đồng cảm với cảnh sống của bà con.

Phóng viên: Thưa ông, đối với đồng bào dân tộc Raglay, khó khăn nhất là nhận thức của bà con, vậy qua quá trình 25 năm khám, chữa bệnh làm sao để thay đổi nhận thức của bà con?

Ông Mấu Văn Phi: Qua những lần đi khám, tôi cố gắng cung cấp thêm thông tin, tạo cho họ những hiểu biết thêm, biết cách tự chăm sóc sức khỏe cho chính mình. Tôi có một khát vọng làm sao, cho bà con thực sự có sức khỏe tốt, duy trì giống nòi tốt hơn.

Phóng viên: Ông làm bác sĩ, từ một chàng trai Raglay ra đi học, tới nay, huyện Khánh Vĩnh có những bệnh nào đã được thanh toán, không có nữa?

Ông Mấu Văn Phi: Huyện Khánh Vĩnh đã thanh toán được bệnh lao, những bệnh cơ bản như tiêu chảy, sởi được khống chế. Bà con từ từ đã nhận thức và họ đã bảo vệ được cho những đứa con của mình. Trước đây, trẻ em Raglay thường mắc những bệnh rất thông thường mà họ chết, mất đi mạng như tiêu chảy, viêm phổi. Những cái cơ bản, thông thường trong sinh hoạt, về kiến thức gia đình người ta không có, rất đau lòng, mất một sinh linh như thế. Tới bây giờ, gia đình người ta khắc phục được, có những kiến thức, lâu lâu, tôi đi ra tôi nhồi cho người ta từng chút. Người ta không biết thì người ta gọi điện thoại người ta hỏi thôi. Tôi trả lời trực tiếp bằng điện thoại rằng hãy làm như thế này. Nhiều lúc bà con còn hỏi, đi tiêm vắc xin làm gì? Đi tiêm đâu có lợi gì đâu? Nhưng mà cách tuyên truyền, tôi nói là phải đi tiêm ngay, bảo vệ cho mình, giống như ông bà mình hồi trước muốn khỏi bệnh phải trồng thuốc vào cơ thể, mình khỏe thì không sợ mắc. Thế thì, bà con rủ nhau đi tiêm thôi. Mũi 2 thì 100% rồi, tỷ lệ mũi 3 cũng 100% rồi.

Phóng viên: Được biết, sắp đến huyện Khánh Vĩnh cùng tỉnh Khánh Hòa sẽ thực hiện Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị về xây dựng, phát triển tỉnh Khánh Hòa đến năm 2030, tầm nhìn 2045. Vậy đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện Khánh Vĩnh, xuất phát điểm rất thấp, làm để Nghị quyết này được thực hiện thành công?

Ông Mấu Văn Phi: Để thực hiện thành công Nghị quyết đó, giảm nghèo mỗi năm phải giảm được 4-5%. Khi chúng ta thực hiện Nghị quyết 09, muốn giữ được đất thì phải có sức khỏe để sản xuất, tăng giá trị trên diện tích đất, vươn lên làm giàu chính đáng. Chúng ta phải đưa Nghị quyết này về với bà con, chúng ta phải đi trực tiếp. Phải nghĩ đến, nếu bà con có đủ cơm ăn, áo mặc, có đủ khỏe thì người ta mới thực hiện được thành công Nghị quyết này. Lúc đó, Nghị quyết này mới sống được, nhân dân hưởng ứng. Không nên để nghèo, nghèo là nhục nhã lắm, con cái được đi học.

Phóng viên: Bây giờ là Bí thư huyện ủy Khánh Vĩnh là 1 trong 2 huyện miền núi khó khăn nhất của tỉnh Khánh Hòa, ông cảm thấy mình còn mắc nợ gì bà con nhân dân?

Ông Mấu Văn Phi: Tôi vẫn cảm thấy rất có lỗi với bà con, chưa giúp cho bà con thoát nghèo, rất nhiều hộ gia đình vẫn còn nghèo. Tiếp tục phải có nhiều người đi học ở các trường đại học, suy nghĩ, hành động phải khác, mới hơn, giúp cho bà con chúng ta dám bứt phá, dám suy nghĩ, dám làm, dám chịu về hành động của bà con.

Phóng viên: Xin cảm ơn ông Mấu Văn Phi đã trò chuyện cùng phóng viên VOV Miền Trung./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC