Công cơnh apêê acoon cóh n’lơơng ặt ma mông cóh Tây Nguyên, ma nứih Mạ ặt ma mông k’rong ting vel moon nắc Bon. L’lăm a hay, muy vel vêy tơợ 5-10 đhr’nong đong đh’rơơng ga mắc, nắc đhị ặt ma mông âng bấc pr’loọng đong bấc lang. Muy pr’loọng zêng vêy muy zơng ha roo lâng ta pêếh z’’zêệ la lay. N’đhơ pr’ặt tr’mông t’ngay n’nâu âi vêy bấc râu tr’xăl, bấc đhr’nong đong đh’rơơng ga mắc cắh dzợ, nắc xăl ooy đêếc đợ đhr’nong đong đh’rơơng k’tứi đoọng ha pêê pr’loọng đong k’tứi. Công cơnh apeê acoon cốh cóh Tây Nguyên, ma nứih Mạ vêy c’léh đhr’niêng bh’rợ la lay, pa cắh ghít bhlâng nắc cóh apêê xa nập xập taanh lâng a din.
Ting đhr’niêng ty đanh, đợ apêê c’mâr Mạ tước 9, 10 c’moo âi bơơn da dich, ca căn pa choom đoọng t’taanh. Đoọng taanh muy ta la n’đoóh a doóh iêm bhlâng, ma nứih Mạ nắc bil bấc bh’rợ, tơợ chóh k’páih, c’bhum k’páih, l’lương xang nắc vêy ha dợ tợt taanh. Tơơm k’páih cóh zr’lụ ma nứih Mạ Lâm Đồng zấp c’moo pêếh pay muy chu. Ha dợ tr’xâu âng đha nuôr nắc buôn lấh t’piing lâng tr’xâu âng đha nuôr Tây Nguyên, Tây Bắc. Đhêêng cơnh lâng muy tr’xâu pa zêng bấc n’jéh loong lâng ra dzul, liêm ma mach n’đhang ma nứih mạ âi bhrợ t’váih đợ n’đoóh a doóh cơnh lâng c’léh x’rá liêm la lay, pr’hoọm liêm. Cơnh c’bhúm đoọng ha k’páih âng đha nuôr Mạ công pa bhlâng liêm bấc. Đha nuôr choom moọt ooy crâng đoọng chơớc lêy đợ ha la, a pul, p’lêê vêy pr’hoọm chô đơơng clóh cắh cậ kịt đoọng bhrợ pr’hoọm c’bhúm. Pr’hoọm bơơn đha nuôr đươi dua bấc cóh n’đoóh a doóh nắc đoo pr’hoọm tăm, bhoóc, t’viêng, bhrông, bhrộ, rơớc, cóh đêếc, pr’hoọm bhoóc nắc pr’hoọm bha lâng. Đhị ta la n’đoóh a doóh, đha nuôr buôn chơớih pay taanh đợ x’rắ la lay âng đha nuôr cơnh: n’loong n’cuông, a chịm a bríh, đong đh’rơơng, x’nur… Nâu câi, n’đhơ nắc k’páih pr’hoọm công nghiệp âi dưr váih bấc n’đhang đha nuôr công dzợ k’đhơợng bhrợ ng’cơnh chóh k’páih, t’tây, c’bhum lâng taanh đợ x’rắ âng lang a hay đớc đoọng. A moó Ka Thoa, ặt cóh vel Đạ Nghịch, chr’val Lộc Châu, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng đoọng năl: “Bêl a cu dzoóc lớp 4 a cu âi bơơn a mế pa choom đoọng t’taanh. Nâu câi, k’dâng lêy âi lứch năl, ha dợ đợ apêê k’đháp lâh nắc choom pa choom p’xoọng tơợ apêê ngai t’coóh t’ha. Tu taanh n’đoóh a doóh, bh’rợ taanh nắc a cu cắh choom lơi, choom zư đớc bh’rợ âng aconh a bhướp lâng k’đhơợng zư đớc c’léh liêm âng aconh a bhướp.”
Râu bấc ơl ooy pr’hoọm, ooy x’rắ âi bhrợ t’váih đợ c’léh liêm pr’hay cóh xa nập âng đha nuôr Mạ. Nắc đoo công c’léh la lay muy cóh a din Mạ a năm vêy.
Ma nứih Mạ tơợ đanh ma mông lâng bh’rợ bhrợ ha rêê đhuốch, apêê đoo moon, bơơn hân noo choor cắh, ha ul, ca bhố nắc zêng tu plêêng lâng giang ha roo, a bhuy crâng, đác,… Tơợ pr’chắp n’nâu âi dưr váih đợ đhr’niêng bhuốih caih a bhuy a lụ, dang brặh. đhr’niêng bhuốih ha rêê đhuốch pa cắh râu liêm ặt ma mông bhlưa ma nứih lâng a bhuy dang. Đha nuôr bhrợ apêê bhiệc bhan bhuốih caih đoọng chăp hơnh apêê a bhô dang, a bhuy a lụ đoọng boo crêê đhí liêm, ha roo a bhoo choor chấc, zấp ngai bhréh k’rơ. Đhr’niêng bh’rợ bhuốih dang ha roo bơơn ra văng đanh t’c’xêê, đha nuôr c’đhâng x’nur, muy đong muy n’jéh p’oo k’tứi lâng ra văng zấp bha nuốih đoọng bhuốih. T’coóh Nguyễn Đắc Lộc, ma nứih pa chắp ch’mêệt lêy văn hóa acoon cóh cóh tỉnh Lâm Đồng đoọng năl: “Bha nuốih pa zêng p’nong bé, a tứch, a đha lâng apêê tơơm n’dza. Ting ma nứih Mạ, bé nắc pa cắh đoọng ha crâng căng, a đha pa cắh đoọng ha đác lâng a tứch pa cắh đoọng ha pr’ặt tr’mông zấp t’ngay, tu cơnh đêếc 3 râu đâu cắh choom cắh vêy cóh bha nuốih.”
Ma nứih Mạ tỵ tơợ a hay vêy văn hóa nghệ thuật z’zăng bấc pa zêng bấc t’rúih bh’lô bấc pr’hát liêm pr’hay moon nắc “ tam bớt”.
Tr’coó xa nul nắc c’bhúh ching đồng 6 bêệ. Bêl n’toong vêy cha gâr đhưưng dh’rứah. Pân jứih Mạ buôn plong khèn, a luốt, cr’dool. Bâc bh’rợ văn hóa văn nghệ cơnh lâng bác tr’coó xa nul cơnh: ching, cha gâr, khèn… cóh đêếc bh’rợ n’toong ching vêy chr’nắp pa bhlâng cóh pr’ặt tr’mông âng đha nuôr, ting ma nứih Mạ a hay, apêê ching công vêy cơnh ma nứih bêl mốp loom, bêl mr’hal… cơnh acoon ma nứih.
Công cơnh bấc acoon cóh n’lơơng, t’ngay đâu tu bấc tu, muy bơr đhr’niêng bh’rợ văn hóa ty đanh âng đha nuôr vêy cơnh crêê bil pật. L’lăm a hay, đha nuôr buôn vêy bấc đhr’niêng ting hân noo, toot lang ma nứih. Xoọc đâu, bấc pr’loọng cắh ting a bhô dang dzợ tu cơnh đêếc vêy pa bhlâng bấc đhr’niêng bh’rợ bil r’dợ.
Bấc c’moo đăn đâu, bơơm râu zooi đoọng âng ngành văn hóa apêê tỉnh đha nuôr Mạ công âi p’ghít ooy bh’rợ zư đớc lâng pa dưr đợ râu chr’nắp văn hóa ty đanh, pa bhlâng nắc apêê đhr’niêng bh’rợ tơợ a hay. Đhị apêê tỉnh vêy đha nuôr Mạ ặt ma mông, cơnh lâng bh’rợ xơợng bhrợ đề án “ Zư đớc bhiệc bhan, x’rắ, ching goong lâng tr’coó xa nul apêê acoon cóh đhị đêếc” bấc đhr’niêng bh’rợ văn hóa liêm pr’hay âng đha nuôr âi bơơn k’rang zư đớc nhâm mâng./.
Phong tục văn hóa dân tộc Mạ
Tô Tuấn
Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt nam, đồng bào Mạ là dân tộc thiểu số với dân số khoảng trên 40 nghìn người, cư trú ở 34 tình thành phố trong cả nước, song phần lớn sinh sống tại các tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai. Từ bao đời nay, người Mạ sống chủ yếu dựa vào làm nương rẫy, vì vậy đồng bào còn giữ được nhiều phong tục tập quán tín ngưỡng văn hóa mang đậm dấu ấn của dân tộc mình.
Cũng giống như các tộc người sinh sống ở cao nguyên Tây Nguyên hùng vĩ, người Mạ sinh sống tập trung theo từng làng gọi là Bon. Trước đây, mỗi Bon có từ 5-10 nhà sàn dài, là nơi cứ trú của gia đình lớn hay nhiều gia đình nhỏ có cùng quan hệ huyết thống. Mỗi gia đình đều có kho lúa và bếp ăn riêng. Tuy nhiên cuộc sống ngày nay đã có nhiều thay đổi , những ngôi nhà sàn dài không còn nhiều mà thay vào đó là những ngôi nhà sàn ngắn dành cho các gia đình nhỏ. Cũng như các dân tộc ở Tây Nguyên, người Mạ có nét bản sắc riêng, thể hiện trước hết ở các bộ trang phục truyền thống dệt bằng vải thổ cẩm.
Theo phong tục truyền thống, những cô gái Mạ lên 9, lên 10 tuổi đã được Bà, Mẹ truyền nghề, dạy cách dệt thổ cẩm. Để dệt nên tấm thổ cẩm đẹp mắt, người Mạ phải thực hiện rất nhiều công đoạn, từ trồng bông, xe sợi, nhuộm màu, lên khung rồi mới ngồi vào dệt. Chỉ với một bộ khung gồm nhiều thanh gỗ và tre đơn sơ, gọn nhẹ nhưng người Mạ đã tạo nên những tấm thổ cẩm với những đường nét hoa văn sinh động, màu sắc bắt mắt. Trên tấm thổ cẩm, bà con thường chọn dệt những hình thù đặc trưng của đồng bào như: cây cối, chim, muông thú, nhà sàn, cây nêu… Ngày nay, dù chỉ màu công nghiệp đã trở nên phổ biến nhưng bà con vẫn giữ cách trồng bông, xe sợi, nhuộm màu và dệt hoa văn truyền thống của ông, bà để lại. Chị Ka Thoa, dân tộc Mạ ở Bon Đạ Nghịch, xã Lộc Châu, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, cho biết: "Lên lớp 4 em đã được mẹ truyền lại nghề dệt thổ cẩm. Bây giờ hầu như đã biết hết rồi, còn những cái công phu thì phải học hỏi thêm từ những người cao tuổi, những người già làng. Bởi vì dệt thổ cẩm, nghề truyền thống thì mình không thể bỏ, phải bảo tồn nghề của ông bà và giữ lại nét văn hóa của cha ông."
Sự đa dạng về màu sắc, phong phú về hoa văn đã tạo nên nét đặc sắc trong trang phục thổ cẩm của đồng bào Mạ. Đó cũng là nét đẹp riêng có của thổ cẩm Mạ so với thổ cẩm của đồng bào các dân tộc khác trong cả nước.
Người Mạ từ bao đời sinh sống bằng nông nghiệp, họ quan niệm được mùa hay mất mùa, đói hay no là đều do Giàng ( trời) và do thần lúa, thần rừng, thần nước, thần giếng định đoạt. Từ quan niêm trên đây đã hình thành những phong tục tập quán tín ngưỡng các nghi lễ cúng tạ ơn các vị thần nông nghiệp. Những nghi lễ nông nghiệp thể hiện sự hài hòa giữa con người với các đấng thần linh. Đồng bảo tổ chức các nghi lễ cũng để tạ ơn các vị thần, cầu cho mưa thuận gió hòa vụ mùa được tươi tốt con người được khỏe mạnh.Nghi lễ cúng tạ ơn thần lúa được chuẩn bị cả tháng trời đồng bào dựng trang trí cây nêu, một ngôi nhà bằng tre nhỏ và chuẩn bị đủ lễ vật với những con vật hiến sinh để làm lễ cúng. Ông Nguyễn Đắc Lộc nhà nghiên cứ văn hóa dân tộc ở tỉnh Lâm Đồng cho biết: "Lễ vật gồm các con dê, gà, vịt và các ché rượu cần. Theo quan niệm của người Mạ : dê là đại diện cho rừng thiêng, vịt đại diện cho nước và gà đại diện cho cuộc sống thường nhật, vì thế 3 lễ vật này không thể thiếu trong lễ cúng.”
Cộng đồng người Mạ có vốn văn học nghệ thuật dân gian khá phong phú gồm nhiều truyền thuyết, truyện cổ và những bài dân ca trữ tình gọi là "tam bớt".
Nhạc cụ truyền thống là bộ chiêng đồng 6 chiếc không núm. Khi hoà tấu có trống bịt da trâu đánh giáo đầu, giữ nhịp và đổ hồi trước khi kết thúc. Con trai Mạ thường thổi khèn bầu, sáo trúc, tù và bằng sừng trâu.Những sinh hoạt văn hóa văn nghệ thông qua những nhạc cụ độc đáo như: chiêng, trống, khèn bầu…trong đó nghệ thuật đánh cồng chiêng có ý nghĩa đặc biệt trong đời sống tinh thần của bà con, theo quan niệm của người Mạ xưa, các chiêng cũng có đời sống tinh thần như con người có luc vui, lúc buồn…giống như con người,
Cũng như nhiều dân tộc khác, ngày nay do nhiều lý do khách quan và chủ quan, một số phong tục văn hóa truyền thống của bà con có phần bị mai một. Trước đây, bà con theo tín ngưỡng đa thần nên thường có nhiều lễ nghi theo thời vụ, vòng đời con người. Hiện nay, nhiều hộ không theo tín ngưỡng đa thần nữa nên có rất nhiều nghi lễ, lễ hội mất dần.
Những năm gần đây, được sự giúp đỡ của ngành văn hóa các tỉnh nà con người Mạ cũng đã chú trọng vào việc bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống, nhất là các lễ nghi và nghề truyền thống. Tại các tỉnh có đồng bào Mạ sinh sống, với việc thực hiện đề án “Bảo tồn lễ hội, hoa văn, cồng chiêng và nhạc cụ các dân tộc tại chỗ” nhiều phong tục văn hóa tốt đẹp của bà con đã được quan tâm, bảo tồn bền vững./.
Viết bình luận