Tỉnh Hà Giang vêy dâng 20 bhiêc bhan ty đanh, coh đêêc pa zêng năc bhiêc bhan tơợ a hay dzợ bơơn zư đơc đhr’niêng bh’rợ la lay âng apêê c’bhuh acoon coh ăt ma mông đhị vel đong. Ha dang cơnh đha nuôr Mông vêy bhiêc bhan Gầu Tào, Nùng, Pu Péo vêy bhiêc bhan bhuôih crâng, ma nưih Dao vêy Căp sắc, năc ma nưih Pà Thẻn vêy bhiêc bhan ch’ploọng oih, ma nưih Lô Lô vêy bhiêc bhan bhuôih a bhô dang, ma nưih La Chí vêy bhiêc bhan cha ha roo t’mêê; ma nưih Tày vêy bhiêc bhan Lồng Tồng... Apêê bhiêc bhan ty đanh ta bhrợ prang c’moo, lâh mơ đhr’niêng dzợ vêy apêê bh’rợ văn hóa, văn nghệ, pr’hat xa nul, apêê chr’ơh ty đanh, đơơng chô tươc muy zr’lụ pr’hoọm văn hóa ty đanh, bhrợ t’vaih râu t’đang t’pâh t’mooi zâp n’đăh. Lâh n’năc, đha nuôr apêê aoôn coh đhị vel đong dzợ zư đơc p’rá, chữ xră, c’bhuh bhriêl g’lăng âng đha nuôr, bhiêc bhan ty đanh, xa nâp, pr’đươi pr’dua pa bhrợ ta têng, tr’coó xa nul... P’căn Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch tỉnh Hà Giang đoọng năl: “Tỉnh Hà Giang coh bâc c’moo ha nua âi xră bhrợ bâc c’lâng bh’rợ đọong zư đơc apêê chr’năp văn hóa, c’kir âng đha nuôr apêê acoon coh. Pa đhang cơnh a zi âi zư đơc bhiêc bhan ch’ploọng oih ma nưih Pa Thẻn, cấp sắc, Bàn Vương âng ma nưih Dao; bhiêc bhan bhuôih crâng âng đha nuôr Bố Y lâng Nùng; bhiêc bhan ca văr hân noo âng ma nưih Lô Lô... A zi công zư đơc apêê vel bh’rợ truyền thống cơnh zư đơc vel bh’rợ taanh lanh âng đha nuôr Mông, Dao... A zi công xay moon đoọng ha tỉnh xră bhrợ apêê Nghị quyết zư đơc apêê chr’năp văn hóa apêê acoon coh đhị zr’lụ Công viên địa chất Coong chăn Đồng Văn p’têêt lâng bh’rợ pa dưr du lịch tươc c’moo 2025 lâng chr’năp tươc 2030.”
Tỉnh Hà Giang vêy 19 c’bhuh acoon coh đh’rưah ăt ma mông. Đha nuôr apêê acoon coh âi năl ting pâh zư đơc lâng pa dưr c’leh văn góa âng đha nuôr đay đoọng pa choom đoọng ha lang t’tun. Đhị chr’hoong Quang BÌnh, UBND chr’hoong bhrợ bâc lớp pa choom đoọng bh’rợ t’taanh tơ tằm, tânh n’đooh a doóh ha pêê a đhi học sinh lâng k’đươi apêê nghệ nhân bhriêl choom ooy pa choom đoọng apêê bhr’ươr pr’hat, tr’coó xa nul ha pêe a đhi... Coh c’moo đâu, chr’hoong âi xră bhrợ kế hoạch Zư đơc, pa dưr chr’năp văn hóa ty đanh apêê acoon coh p’têêt lâng pa dưr du lịch cr’chăl 2021-2025, pa chăp tươc c’moo 2030. T’cooh Nguyễn Trung Dũng, Phó Trưởng phòng Văn hóa lâng Thông tin chr’hoong Quang Bình đoọng năl:“ Chr’hoong âi ơơi đoọng Đề án zư đơc lâng pa dưr apêê chr’năp văn hóa ty đanh acoon coh Pà Thẻn; kế hoạch zư đơc, bhrợ pa dưr cớ chr’năp văn hóa la lay âng ma nưih Mông cr’chăl 2017-2020 pa chăp tươc c’moo 2030. Xooc Phòng Văn hóa lâng Thông tin âi xay moon lâng bh’cộ chr’hoong bhrợ pa dưr kế hoạch ch’mêêt lêy, xay moon đhr’năng, apêê t’đui đoọng; mr’cơnh xa nay lâng ký gr’hoot lâng apêê pr’loọng đha nuôr ăt coh apêê bơơn zooi đoọng âng Đề án. A zi t’bhlâng xay bhrợ đề án n’nâu liêm choom bhlâng đoọng zư đơc, pa dưr apêê chr’năp văn hóa liêm la lay âng apêê acoon coh đhị vel đong.”
Tỉnh Hà Giang k’đươi p’têêt pa zum liêm ghit apêê bh’rợ xa nay, kế hoạch zư đơc văn hóa apêê acoon coh lâng pa dưr du lịch nhâm mâng. Tu cơnh đêêc, bh’rợ zư đơc lâng pa dưr chr’năp văn hóa apêê acoon coh âi vêy bâc bh’nơơn choom hơnh deh. Apêê bhiêc bhan ty đanh, chr’năp phi vật thể, đhr’niêng bh’rợ âng apêê acoon coh bơơn pa dưr cớ, pa dưr k’rơ lâng ting tngay bơơn bâc ngai năl tươc, dưr vaih tr’đăn lâng zâp ngai. Lâh đhị đêêc, du lịch pa dưr, pa bhlâng năc du lịch vel bhươl âi chroi đoọng ha dưr dal pr’ăt tr’mông âng đha nuôr, đh’rưah bhrợ pa dưr pr’đợơ ha bh’rợ zư đơc, pa dưr apêê chr’năp âng văn hóa đoọng pa dưr du lịch. P’căn Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch Hà Giang, đoọng năl: Hà Giang âi bhrợ têng bhrợ pa dưr pr’đhang bh’rợ vel văn hóa du lịch vel bhươl lâng tươc đâu âi vêy 16 vel văn hóa du lịch bhrợ đoọng tmooi tươc la lêy cha ơh:“ Azi âi bhrợ apêê bh’rợ xa nay, p’têêt pa zum lâng bâc tổ chức, tập đoàn xay truih văn hóa âng đha nuôr apêê acoon coh coh Hà Giang đhị pr’đơợ số, đhị apêê mạng xã hội đoọng t’mooi, ma nưih xơợng, lêy apêê bh’rợ xa nay du lịch, bơơn đươi dua apêê chr’năp văn hóa âng tỉnh Hà Giang. Xang bêl pr’luh Covid-19 bơơn t’păt zêl, t’mooi k’tiêc k’ruung n’lơơng lâng k’tiêc hêê choom bơơn năl tươc Hà Giang đhị apêê bh’rợ n’nâu. A zi công xay moon đoọng lâng tỉnh đoọng t’mooi tươc lâng Hà Giang vêy đợ c’lâng bh’rợ t’đang t’mooi tươc lâng Hà Giang yêm têêm, liêm pr’hay.”
Đoọng t’bhlâng choom bhrợ têng liêm choom bh’rợ zư đơc, pa dưr văn hóa acoon coh p’têêt lâng bh’rợ bhrợ pa dưr pr’đơợ ooy du lịch coh vel đong, tỉnh Hà Giang âi k’rong, bhrợ bhr’lâ c’kir, đhăm crâng ca coong liêm pr’hay, pr’đợơ cr’van, pr’đươi pr’dua ha bh’rợ zư đơc lâng pa dưr chr’năp văn hóa. Đh’rưah lâng bhrợ t’vaih apêê lơp bồi dưỡng ha dưr dal trình độ cán bộ k’đhơợng lêy bhrợ bh’rợ zư đơc c’kir văn hóa đoọng xơợng bhrợ cr’noọ xa nay pa dưr du lịch nhâm mâng./.
Hà Giang bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống các dân tộc
Vĩnh Phong – vov5
Tỉnh Hà Giang có tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 90% dân số, chủ yếu là dân tộc Mông, Tày, Dao... Mỗi dân tộc đều có những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán rất riêng, tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo cho mảnh đất này. Từ lâu, tỉnh Hà Giang đã triển khai nhiều kế hoạch bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bảo các dân tộc trên địa bàn.
Tỉnh Hà Giang có khoảng 20 lễ hội truyền thống, trong đó hầu hết là lễ hội dân gian còn lưu giữ được những phong tục, tập quán đặc trưng của các dân tộc sinh sống trên địa bàn. Nếu như đồng bào dân tộc Mông có lễ hội Gầu Tào, người Nùng, người Pu Péo có Lễ cúng Thần rừng, người Dao có lễ Cấp sắc, thì người Pà Thẻn có lễ hội Nhảy lửa, người Lô Lô có lễ cúng Tổ tiên, người La Chí có lễ Mừng cơm mới; người Tày có lễ hội Lồng Tồng…Các lễ hội truyền thống diễn ra quanh năm, ngoài phần nghi lễ còn có các hoạt động văn hóa, văn nghệ, dân ca, dân vũ, các trò chơi dân gian, đem đến một không gian đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống, tạo điểm nhấn thu hút khách thập phương. Ngoài ra, đồng bào các dân tộc trên địa bàn còn lưu giữ được ngôn ngữ, chữ viết, kho tàng tri thức dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, trang phục, công cụ lao động, nhạc cụ…Bà Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Giang cho biết: "Tỉnh Hà Giang trong nhiều năm qua đã đưa ra nhiều giải pháp để bảo tồn các giá trị văn hóa, di sản của đồng bào các dân tộc. Ví dụ như chúng tôi đã bảo tồn lễ hội nhảy Lửa, lễ hội Cấp Sắc, Lễ hội Bàn Vương của đồng bào dân tộc Dao; lễ cùng Thần Rừng của đồng bào Bố Y và Nùng; Lễ hội Cầu Mùa của dân tộc Lô Lô… Chúng tôi cũng bảo tồn các làng nghề truyền thống như bảo tồn làng nghề dệt lanh thổ cẩm của đồng bào dân tộc Mông, Dao…Chúng tôi cũng tham mưu cho tỉnh ra các Nghị quyết bảo tồn các giá trị văn hóa các dân tộc trên khu vực Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn gắn với việc phát triển du lịch đến năm 2025 và tầm nhìn 2030."
Tỉnh Hà Giang có 19 dân tộc cùng sinh sống. Bà con các dân tộc đã chủ động, tích cực gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình để truyền lại cho thế hệ sau. Tại huyện Quang Bình, UBND huyện tổ chức các lớp học nghề truyền thống như dệt tơ tăm, dệt thổ cẩm cho các em học sinh và mời các nghệ nhân giỏi về truyền dạy các làn điệu dân ca, các nhạc cụ dân gian cho con em các dân tộc... Trong năm nay, huyện đã ban hành kế hoạch Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030. Ông Nguyễn Trung Dũng, Phó Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin huyện Quang Bình, cho biết: "Huyện đã phê duyệt Đề án bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Pà thẻn; kế hoạch bảo tồn, khôi phục, phát huy giá trị văn hóa đặc trưng của dân tộc Mông giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030. Hiện phòng Văn hóa và thông tin đã tham mưu, đề xuất lãnh đạo huyện xây dựng kế hoạch tổ chức rà soát, đánh giá thực trạng, đối tượng ưu tiên; thống nhất và ký cam kết với các hộ dân nằm trong diện được hỗ trợ của Đề án. Chúng tôi phấn đấu triển khai, thực hiện đề án này hiệu quả nhất nhằm bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc trên địa bản.”
Tỉnh Hà Giang chủ trương gắn kết chặt chẽ các chương trình, kế hoạch giữa bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch bền vững. Vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc đã có nhiều thành tựu đáng kể. Các lễ hội truyền thống, giá trị phi vật thể, phong tục tập quán của các dân tộc được phục hồi, phát triển và ngày càng được nhiều người biết đến, trở nên gần gũi với công chúng trong nước và quốc tế. Bên cạnh đó, du lịch phát triển, nhất là du lịch cộng đồng đã góp phần nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân, đồng thời tạo động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa cho phát triển du lịch. Bà Triệu Thị Tình, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Giang, cho biết: Hà Giang đã triển khai xây dựng mô hình làng văn hóa du lịch cộng đồng và đến nay đã có 16 làng văn hóa du lịch cộng đồng phục vụ du khách đến thăm quan du lịch: "Chúng tôi đã tổ chức các sự kiện, liên kết với nhiều tổ chức, tập đoàn để quảng bá văn hóa của đồng bào các dân tộc ở Hà Giang trên nền tảng số, thông qua các mạng xã hội để du khách, người nghe, xem các chương trình, hoạt động du lịch, tiếp cận được các giá trị văn hóa của tỉnh Hà Giang. Sau khi dịch COVID-19 được khống chế, du khách quốc tế và trong nước có thể tiếp cận được điểm đến Hà Giang qua các hoạt động này. Chúng tôi cũng tham mưu cho tỉnh để du khách đến với Hà Giang có những phương án để đón du khách đến với Hà Giang an toàn, thân thiện và hấp dẫn."
Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc gắn với việc khai thác tiềm năng về du lịch trên địa bàn, tỉnh Hà Giang đã đầu tư, tôn tạo di tích, danh lam thắng cảnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Đồng thời, mở các lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ cán bộ quản lý làm nhiệm vụ bảo tồn di sản văn hóa để thực hiện mục tiêu phát triển du lịch bền vững./.
Viết bình luận