Hát làng ới lâng j’niêng cr’bưn pa zao khăn chr’nắp âng đhanuôr Tày Nùng
Thứ hai, 00:00, 25/11/2019
Văn hoá bh’lêê bh’la zâp acoon cóh Tày Nùng pr’hay chr’nắp đắh cr’liêng xa nay, váih bấc cơnh. Ooy bha nọ chr’nắp nâu, đợ pr’hát, lâng zâp pr’hát ba boóch pr’hay nắc đoo bha lâng. Lấh mơ, đợ c’nắt pr’hát pr’hay ooy hát Làng ới nắc ơy bhrợ pa dưr râu chắp kiêng lâng râu dưr chr’nắp ga mắc đoọng ha bấc lang đhanuôr Tày, Nùng.

 

Bảo Lạc nắc chr’hoong ch’ngai âng tỉnh Cao Bằng. đhị đâu nắc k’rong pazưm ắt ma mung bấc âng đhanuôr acoon cóh, ooy đâu đợ mơ đhanuôr Tày lâng Nùng bấc lấh mơ. Hát Làng ới nắc mưy ooy đợ pr’hát pr’hay ooy bha nọ pr’hát xa nưl zâp acoon cóh ắt ma mung cóh Bảo Lạc. Hát Làng ới nắc ting cơnh ba boóch ty chr’nắp, nắc hát ta ơơi âng pân jứih lâng pân đil, cắh cậ âng c’la đông lâng ta mooi ooy mưy g’lúh tr’lưm. Đợ g’lúh hát nâu buôn lêy đenh tơợ hi dưm tước tơợp ra diu t’ngay t’tưn, cung choom bhrợ đenh tước 2, 3 r’dưm cắh cậ đanh lấh. Tơợ đợ g’lúh hát ba boóch cơnh đêếc nắc bấc apêê hát dưr váih đợ apêê pr’zợc cắh cậ nắc ma bơơn tr’pay diịc điêl. Anoo Ma Văn Giấu, chr’val Thượng Hà, chr’hoong Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng moon: “Hát Làng ới âng acoon cóh Nùng vêy bấc g’lúh ooy c’moo. Tr’nơợp nắc moót c’xêê 1 âm hát bấc lấh, 2 nặc hát bêl t’ngay xay xơ, t’ngay sinh nhật, hơnh déh apêê t’coóh t’ha, moót đông t’mêê cung zêng vêy pr’hát âng đoo. Bêl ahay vêy lâng bhiệc pân jứih pân đil tơợ vel nâu lướt ooy vel n’tốh đh’rứah hát. Đắh ooy choom hát bấc nắc hát tơợ hi dưm tước ra diu.”

Cung cơnh zâp râu pr’hát lơơng cóh zr’lụ, cr’liêng pr’hát Làng ới buôn ting c’nắt n’juông, tr’nơợp nắc vêy zâp pr’hát hơnh déh, k’đươi t’pấh, lưm ta moóh pa zêng đợ c’nắt pr’hát xay moon đoọng a’đoo n’tốh năl lâng nhăn đoọng ha k’coon cha châu bơơn hát ba boóch lâng c’la đông. Râu 2 cậ nắc hát hơnh déh pr’zợc, vel bhươl, xay moon p’cắh loom luônh chắp kiêng, nha nhêr liêm pr’hay, lêy hát lưm ta moóh đh’rứah liêm pr’hay. Đhị pr’lứch nắc zâp pr’hát lêy tr’pác đh’rứah, gr’hoót moon cớ bêl apêê k’noọ chô. Ha dang vêy pr’đơợ lâng rơơm kiêng bơơn tr’lưm hát đh’rứah cớ nắc gr’hoót moon tr’lưm cớ hi dưm thứ 2, thứ 3. Amoó Lê Thị Tâm, cán bộ văn hoá chr’hoong Bảo Lạc đoọng năl: “Zâp apêê pân jứih pân đil tr’năl, tr’lưm đh’rứah cóh chợ. Cung cắh năl chữ nắc apêê ting hát đợ cr’liêng pr’hát lâng cr’noọ âng đay đoọng prá xay hát đh’rứah, cắh dzợ xrặ thư cơnh ahay. Ha dang kiêng tr’lưm cớ nắc đương tước phiên chợ c’moo t’tưn đoọng tr’lưm cớ. Bêl bhrợ năl apêê nắc ma tr’năl lâng cr’liêng pr’hát. Đợ pr’hát nâu nắc lêy hát đợ tước mơ apêê cắh dzợ mặ xơợng ha dợ chô tr’pay nắc vêy đhêy.”

Zâp pr’hát ba boóch pr’hay ha ngur n’jứah nặc cr’liêng pr’hát moon p’cắh liêm chr’nắp đoọng ha manứih xơợng, n’jứah bhrợ p’căh râu hay k’noọ, đương r’rơơm ch’roonh. Zâp g’lúh tr’lưm, hát ba boóch đh’rứah nắc xơợng ha ngur pr’hay lấh mơ. Tu cơnh đêếc, zâp pr’hát bơơn ta lêy nắc đhị pa noong p’têết đoọng ha nhi tr’kiêng, bhrợ pa dưr liêm chr’nắp lấh mơ. Bêl ahay đhanuôr hát ba boóch zâp c’moo, lấh mơ nắc bêl hân noo ha pruốt lâng đợ bêl doọ râu trơ vâng. Apêê choom hát Làng ới ooy bấc đhị cơnh truíh c’lâng lướt ooy chợ, lướt ooy crâng cắh cậ lướt pấh bhiệc bhan. Zâp c’nắt pr’hát bơơn apêê hát prá đhị đêếc liêm pr’hay. Hân đhơ cơnh đêếc, đợ cr’liêng pr’hát lêy liêm crêê c’lâng xa nay âng bhr’ươr làng ới đoọng hát xơợng ha ngur pr’hay lấh.

Lấh mơ, ooy đợ t’ngay lướt chi ớh bhiệc bhan, zâp apêê pân jứih pân đil tr’lưm đh’rứah, apêê hát đh’rứah, lâng đoọng đợ hun pr’hêl jỷ niệm bhrợ p’cắh loom luônh đay lâng ch’roonh. Buôn lêy zâp apêê pân jứih nắc câl đoọng ha pêê n’đil âng đay kiêng lâng gr’hoót moon tơợ phiên chợ hội lâng đợ bánh ta bóh cắh cậ khăn vuông pơng cóh a’cọ. Ha dợ zâp apêê pân đil nắc cher đoọng ha pân jứih âng apêê kiêng đợ giầy bhai cắh cậ đợ xa nập xập, chi đhung tự íh bhrợ. Amoó Hứa Thị Quýnh, cóh chr’val Cốc Pàng, chr’hoong Bảo Lạc moon: “Azi bhrợ tr’năl đh’rứah lâng pân jứih n’tốh, lâng nắc lêy moon tước hân noo bhiệc bhan t’tưn nắc cher đoọng. chi đhung cher đoọng nắc lêy tự ađay bhrợ têng. Xang nặc ađay lêy lướt cher đoọng, âng đoọng ha pân jứih âng đay kiêng. Pr’zợc nắc cắh choom ha vil lâng zư lêy chi đhung nâu đenh, cơnh lang apêê k’căn k’conh âng đay, ooy đâu nắc cắh choom ha vil lâng đợ truyền thống âng acoon cóh đay.”

Đh’rứah lâng đợ pr’hêl tr’kiêng, đợ pr’hát Làng ới nắc bhrợ pa dưr râu tr’kiêng lâng dưr pậ ga mắc đoọng ha bấc lang apêê acoon cóh Tày, Nùng cóh k’tiếc Cao Bằng./.

Ảnh: dangcongsan.vn

 

Hát Làng ới và tục trao khăn tín vật của đồng bào Tày Nùng

                      PV Thu Hằng

Văn hóa dân gian dân các tộc Tày Nùng phong phú về nội dung, đa dạng về thể loại. Trong kho tàng ấy, dân ca, với các thể hát giao duyên trữ tình là hồn cốt chính. Đặc biệt, những câu ca mượt mà đằm thắm trong hát Làng ới đã vun đắp tình yêu và sự trưởng thành cho bao thế hệ đồng bào Tày, Nùng.

Bảo Lạc là huyện biên viễn của tỉnh Cao Bằng. Đây là nơi tập trung sinh sống của đông đảo đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó tỷ lệ đồng bào Tày và Nùng chiếm khá lớn. Hát Làng ới, là một trong những thể loại hay nhất trong kho tàng dân ca các dân tộc sinh sống ở bảo Lạc. Hát Làng ới về cơ bản là một hình thức hát giao duyên truyền thống, là màn đối đối đáp giữa nam và nữ hoặc giữa chủ với khách trong một cuộc gặp gỡ chuyện trò. Những cuộc hát thường kéo dài từ tối đến tờ mờ sáng hôm sau, cũng có  thể  kéo dài sang đêm thứ 2, 3 hoặc lâu hơn. Từ những buổi hát giao duyên như vậy mà nhiều đôi hát trở thành bạn hoặc đi đến kết duyên. Anh Ma Văn Giấu, xã Thượng Hà, huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng, chia sẻ: "Hát Làng ới của dân tộc Nùng có rất nhiều dịp trong năm. Thứ nhất là vào tháng Giêng là hát nhiều nhất, thứ 2 là vào ngày cưới, ngày sinh nhật, chúc thọ mừng thọ, vào nhà mới cũng đều có bài hát của nó. Hồi xưa có cả việc trai gái từ làng này sang làng kia cùng hát. Bên nào biết hát nhiều thì hát cả tối đến sáng luôn."

Cũng như các loại hát dân ca khác trong vùng, nội dung của hát Làng ới thường theo các trình tự, phần mở đầu gồm các bài lượn chào mời thăm hỏi gồm những câu hát thông báo cho đối phương biết và xin phép thưởng công cùng gia chủ cho con cháu được hát giao duyên. Phần thứ 2 là hát mừng, ca ngợi bạn làng quê hương, bày tỏ tình cảm yêu thương sau khi được đối phương đồng ý, cuộc hát lượn có đoạn tâm tình, tìm hiểu thăm dò nhau. Phần cuối là các bài tiễn biệt, thề nguyền. nếu có điều kiện và mong muốn được tiếp tục họ có thể mời nhau tiếp tục hát đêm thứ 2 thậm chí là đêm thứ 3. Chị Lê Thị Tâm, cán bộ văn hóa huyện Bảo Lạc, cho biết: "Các chàng trai cô gái chỉ quen nhau, gặp nhau ở chợ thôi. Cũng không biết chữ nên họ bột phát ra những câu hát bằng suy nghĩ của mình để đối đáp với nhau, thau bằng lời viết thư. Nếu muốn gặp lại nhau thì chờ đến phiên chợ đó vào năm sau để được gặp lại nhau. Khi mà làm quen thì họ quen nhau bằng những câu hát. Những câu hát đó họ châm chọc nhau đến nỗi khi hát xong rồi người ta không chịu nổi nữa bắt buộc phải lấy nhau."

Các làn điệu giao duyên trữ tình ngọt ngào vừa là lời bộc bạch tâm sự sâu lắng dành cho đối phương, vừa thể hiện sự nhớ thương, chờ mong người yêu. Qua mỗi lần gặp mặt, hát giao duyên với nhau là thêm 1 lần tình cảm sâu lắng hơn. Vì thế các điệu lượn được xem là cầu nối cho  tình yêu đôi lứa, giúp bồi đắp thêm cảm xúc luôn chứa đầy sự ngất ngây và ngọt ngào. Trước kia đồng bào hát giao duyên  quanh năm nhất là vào mùa xuân và những khi nông nhàn. Người ta có thể hát Làng ới trong nhiều hoàn cảnh khác nhau như trên đường đi chợ, đi lên rừng hay đi hội. Các  câu hát được họ ứng tác tại chỗ rất linh hoạt. Nhưng dù thế nào câu hát cũng phải theo đúng quy tắc của điệu làng ới để lời hát nghe êm ái và xuôi tai.

Đặc biệt trong những ngày đi chơi hội các chàng trai cô gái gặp nhau trao nhau đôi lời hát, họ còn tặng nhau những món đồ kỷ niệm như một cách bày tỏ lòng mình với đối phương. Thường thì các chàng trai sẽ mua tặng cho cô gái mà mình để ý và hẹn hò từ phiên chợ hội trước những miếng bánh nướng hoặc chiếc khăn vuông đội đầu. Còn các cô gái sẽ tặng cho người con trai mà họ thương những đôi giầy vải hay những chiếc áo, chiếc túi tự khâu. Chị Hứa Thị Quýnh, xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc, chia sẻ: "Chúng tôi quen nhau với bạn trai ấy và quyết định đến mùa hội sau thì sẽ tặng 1 túi nào đó. Túi đó mình phải tự tay làm những thứ đó và thêu ngày kỷ niệm. Sau đó thì mình quyết định đeo đi tặng, đưa cho chàng trai đó giữ làm kỷ niệm lâu đời. Bạn bè sẽ không quên nhau được và giữ túi này rất lâu để nhớ thời xưa, giống thời của bố mẹ mình, qua đó không quên được những truyền thống của dân tộc mình.”

       Cùng với những kỷ vật tình yêu, những điệu hát Làng ới đã vun đắp tình yêu và sự trưởng thành cho bao thế hệ các dân tộc Tày, Nùng trên đất Cao Bằng./.

Ảnh bìa: Báo ảnh Dân tộc và miền núi

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC