Hat lượn âng ma nưih Tày
Thứ bảy, 10:17, 30/10/2021
Ha dang muy chu tươc lâng vel bhươl đha nuôr Tày coh zr’lụ da ding ca coong Tây Bắc, năc roop pr’zơc âi bơơn xơợ apêê bh’ươr pr’hat liêm pr’hay coh đâu, ma nưih Tày moon năc Hát lượn. Dha nuôr vêy năl căh! Hát lượn a bhlâng năc đoo đợ n’juông pr’hat pa căh loom luônh ch’roonh zr’muông, loom luônh chăp hơnh vel đong k’tiêc k’ruung.

Lượn năc bh’rươr pr’hat buôn xơợn coh đha nuôr Tày bơơn năl bơr cơnh. Muy cơnh clang bhưah đhộ, lượn năc pa zêng  râu liêm pr’hay âng c’bhuh pr’hat ma nưih Tày, pa zêng n’đhơ năc Then ( Lượn Then), hat xay xơ ( lượn quan làng), phong slư ( Lượn ooy ch’roonh zr’muông). Cơnh clang buôn năl bhlâng năc, Lượn năc muy đợ apêê bhr’ươr pr’hat ba booch âng ma nưih Tày.

Ting nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyếtm Trưởng c’bhuh đha nuôr Tày đhị Vel Văn hóa Du lịch apêê acoon coh Việt Nam, hát lượn năc c’leh liêm coh văn hóa ma nưih Tày tơợ bâc lang. Năc ting ruh c’moo vêy cơnh hat Lượn la lay cơnh. N’đhơ cơnh đêêc, ooy tu tơm dưr vaih âng bhr’ươr lượn năc căh âi ngai năl ghit. Nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến đoọng năl: Acu bơơn năl năc hát Lượn âng ma nưih Tày năc âi vêy tơợ đanh ă. Apêê tcooh t’ha công căh năl Lượn vêy tơợ bêl, năc muy năl bhr’ươr pr’hat n’nâu bơơn lang a hay zư đơc ha lang t’tun. Hát lượn âng ma nưih Tày vêy Lượn cọi, Lượn nàng ới lâng Lượn phong Slư, t’mêê đâu năc vêy Lượn Sli.”

Coh đha nuôr Tày, apêê pr’hat Lượn bơơn pa căh bâc lâh mơ năc coh apêê bêl bhiêc bhan, căh câ tơơp ha pruôt c’moo t’mêê. N’đhơ cơnh đêêc, ma nưih Tày công kiêng hat đợ pr’hat Lượn zâp đhị, n’đhơ truih c’lâng lươt căh câ bâc bêl đâc ooy ha rêê, bhrợ ruộng. Hát lượn bâc tươc mơ, năc muy hat năc ma nưih Tày âi năl cơnh t’ơơi pa chô.

Bh’rợ bâc bhlâng âng hát Lượn buôn vêy đhị apêê g’luh tr’lum, pa prá âng ting c’bhuh pân jưih pân đil. Râu ăt lum, prá xay n’nâu z’zăng lân lơơp lâng vêy cơnh liêm ta nih. Cơnh pa căh n’nâu công vêy râu mr’cơnh bhlưa apêê c’bhuh acoon coh. T’cooh Ma Ngọc Dung, bh’rợ coh Bảo tàng Văn hóa apêê acoon coh Việt Nam đoọng năl, c’la đoo năc ma nưih Tày vêy bâc bh’rợ pa chăp ch’mêêt lêy văn hóa lâng acoon ma nưih đay. T’cooh Ma Ngọc Dung moon, cơnh pa căh apêê bhr’ươr pr’hat Lượn âng ma nưih Tày lâng hat quan họ âng ma nưih Kinh vêy bâc râu mr’cơnh ooy liêm pr’hay. Hát lượn bâc bhlâng âng ma nưih Tày năc đoo Lượn cọi, Lượn phong Slư đơc đoọng ha pêê đha đhâm c’mâr tơơp bhrợ tr’năl. Ma nưih Tày a hay buôn tr’năl lâng clông tr’pay dic điêl đhị g’luh hát lượn:“ Bêl a hay, acu bơơn xơợng apêê a dich, a mế coh bêl lươt pa bhrợ hát Lượn đh’rưah. C’la cu, n’đhơ căh choom hat lượn n’đhang năl zăng ghit ooy đoo tu acu n’niên lâng dưr pâh coh vel bhươl, ăt ma mông zâp t’ngay. Pa bhlâng năc bh’rợ chơơc lêy năl âng apêê pr’zơc đhị apêê hát lượn năc choom dưr vaih dic điêl.”

Xooc đâu, hát Lượn căh dzợ năc muy ting c’bhuh pân jưih pân đil a năm, năc bơơn bâc ngai pa căh muy a đay ting pr’đơc la ay cơnh hơnh deh vel đong, k’tiêc k’ruung, Ava Hồ... Râu tr’xăl coh văn hóa hát Lượn âng đha nuôr Tày năc đoọng choom ăt ma mông lâng c’lâng pa dưr âng cr’chăl n’nâu câi. N’đhơ cơnh đêêc, hát lượn xooc vêy đhr’năng bil pât tu râu tr’luc âng apêê c’bhuh văn hóa xooc đâu, cr’noọ apeê xợợng công tr’xăl bâc. Coh bêl đêêc, lang p’niên Tày căh dzợ ngai lâh kiêng hat prhat Lượn âng đay. Pa zêng apêê năl ooy hát lượn âi t’cooh, căh dzợ măt đoọng pa chôm đoọng ha lang nâu câi. Nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến moon, đợ apêê năl ooy bhr’ươr hát Lượn năc ta luôn zooi apêê lang p’niên đhị bâc g’luh pa choom lưch loom. N’đhơ cơnh đêêc, lang p’niên căh lâh kiêng dzợ:“Cr’chăl lang cu, zâp ngai kiêng bhlâng, năc buôn ting pa choom đhị apêê t’cooh t’ha đoọng ting hat. Ha dnag lang p’niên nâu câi năc căh lâh ngai dzợ kiêng pa choom, năc a đay pa choom đoọng ting n’jeh lưch loom. Lâh mơ, hát lượn năc muy pa choom đoọng ting cơnh lâng boop a năm. Lâh năc, apeê ban ngành công zooi đoọng thu âm băng đĩa đoọng zư đơc apêê bhr’ươr Lượn, pa xul đoọng đha nuôr xợơng bêl lươt xay truih, p’too moon.”

Đoọng zư đơc lâng pa dưr apêê chr’năp pr’hat Lượn âng ma nưih Tày, apêê ma nưih cơnh Ma Ngọc Dung, nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến... xooc t’bhlâng ting t’ngay pa chăp k’rong zư đơc, pa choom đọong ha muy bơr ngai đha đhâm c’mâr dzợ kiêng lâng văn hóa acoon coh đay. Pa bhlâng năc bêl Vel Văn hóa Du lịch apêê acoon coh Việt Nam bơơn bhrợ t’vaih lâng lươt moot pa bhrợ coh thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội bhrợ t’vaih pr’đơợ ha pêê ngai chăp kiêng đợ n’juông hat Lượn moon la lay lâng apêê chr’năp văn hóa ma nưih Tày moon pa zum./.

Hát Lượn của người Tày

                                                                                            VOV4

Nếu một lần đến với bản, làng đồng bào dân tộc Tày ở vùng núi Tây Bắc chắc hẳn bạn đã được nghe các làn điệu dân ca độc đáo nơi đây, người Tày gọi bằng một cái tên khá mềm mại: Hát Lượn. Bà con biết không ! Hát lượn thực chất là những câu ca đằm thắm, chan chứa tình yêu lứa đôi, tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước.  

Lượn là làn điệu dân ca phổ biến trong cộng đồng dân tộc Tày được hiểu theo hai nghĩa. Theo nghĩa rộng, Lượn chỉ toàn bộ kho tàng dân ca người Tày, bao gồm cả then (là Lượn then), hát đám cưới (là Lượn quan làng), phong slư (Lượn về tình yêu đôi lứa). Ở nghĩa hẹp, Lượn chỉ là những điệu hát giao duyên của người Tày.

Theo nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến, Trưởng nhóm đồng bào Tày tại Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam, hát Lượn là nét đẹp trong văn hóa của người Tày từ bao đời nay. Tùy từng lứa tuổi sẽ có cách thể hiện những làn điệu Lượn khác nhau. Tuy nhiên, về nguồn gốc xuất hiện của hát Lượn thì chưa ai xác định được. Nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến cho biết: “Tôi được biết là hát Lượn của dân tộc Tày thì cũng đã từ bao đời truyền lại rồi. Người già cũng không biết Lượn có từ khí nào, chỉ biết làn điệu dân ca này được đời trước truyền lại cho đời sau. Hát Lượn của dân tộc Tày có Lượn cọi, Lượn nàng ới và Lượn phong slư, mới đây thì có Lượn sli.”

Trong cộng đồng người Tày, những câu hát Lượn được thể hiện nhiều hơn cả trong những dịp hội hè, hay đầu xuân năm mới. Tuy nhiên, người Tày cũng thích hát những câu hát Lượn ở mọi nơi, dù là trên đường đi hay những khi trên nương, dưới ruộng. Hát Lượn phổ biến đến mức, chỉ cần cất lời lên là người Tày đã tự biết cách ứng xử, đối đáp lại.

Hình thức phổ biến của hát Lượn thường thông qua các buổi gặp gỡ, trò chuyện của từng nhóm người nam nữ. Sự giao lưu, đối đáp này khá nhẹ nhàng, kín kẽ và có chừng mực. Lối thể hiện này cũng có sự giống nhau giữa các dân tộc. Ông Ma Ngọc Dung, công tác ở Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam cho biết cho biết, bản thân ông là người Tay có nhiều công trình nghiên cứu về văn hóa và con người dân tộc mình. Ông Ma Ngọc Dung cho biết, cách biểu diễn các làn điệu hát Lượn của người Tày và hát quan họ của người Kinh có những nét khá tương đồng về sự từ tốn và duyên dáng. Hát Lượn phổ biến nhất của người Tày chính là Lượn cọi, Lượn phong slư dành cho các đôi nam nữ tìm hiểu, hẹn hò nhau. Người Tày trước đây thường thông qua những buổi hát Lượn mà nên duyên chồng vợ: “ Ngày xưa, tôi được nghe các bà, các mẹ trong lúc đi cày thường hát Lượn với nhau. Bản thân tôi, mặc dù không biết hát câu Lượn nhưng nắm khá rõ về nó bởi mình sinh trưởng trong môi trường văn hóa làng bản, tiếp xúc trong ngày thường nhiều. Nhất là việc tìm hiểu của các bạn trẻ thông qua câu hát Lượn mà nên duyên vợ chồng.”

Hiện nay, hát Lượn không còn cố định theo từng cặp, từng nhóm nam nữ với nhau, mà được nhiều người thể hiện đơn lẻ theo từng chủ đề cụ thể như ca ngợi quê hương, đất nước, Bác Hồ... Sự thay đổi trong văn hóa hát Lượn của đồng bào Tày nhằm thích ứng với xu thế phát triển của thời đại. Tuy nhiên, hát Lượn đang có nguy cơ mai một bởi sự hòa nhập của các luồng văn hóa hiện nay, thị hiếu của người nghe cũng thay đổi rất nhiều. Trong khi đó, thế hệ trẻ Tày không còn mấy ai mặn mà với thể loại dân ca hát Lượn của dân tộc. Hầu hết những người biết về hát Lượn đã già, không còn đủ sức khỏe để truyền dạy lại cho các thế hệ trẻ nữa. Nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến trăn trở, những người am hiểu về làn điệu hát Lượn luôn sẵn sàng giúp đỡ lớp trẻ thông qua những buổi hướng dẫn, chỉ bảo tận tình. Tuy nhiên, lớp trẻ ít nhiều đã không còn thích thú, đam mê: “Cái thời của tôi, mọi người thích lắm, thường bắt chước các cụ già để hát theo. Còn thế hệ trẻ bây giờ không mấy ngừi ham học hỏi nữa mà mình phải bày từng cái một. Hơn nữa, thể loại hát Lượn thường chỉ được truyền dạy theo cách thức truyền miệng cho nhau là chính. Ngoài ra, các ban ngành cũng hỗ trợ để thu âm băng đĩa để lưu giữ ác điệu hát Lượn, mở cho bà con nghe khi đi tuyên truyền, vận động.” 

Để bảo tồn và phát huy các giá trị dân ca hát Lượn của người Tày, những người như ông Ma Ngọc Dung, nghệ nhân Nguyễn Thị Xuyến... đang nỗ lực từng ngày nghiên cứu, sưu tầm, truyền dạy cho một số thanh trẻ yêu thích, mặn mà với văn hóa dân tộc mình. Nhất là khi Làng Văn hóa Du lịch các dân tộc Việt Nam được thành lập và đi vào hoạt động ở thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho những người yêu những câu hát Lượn nói riêng và các giá trị văn hóa người Tày nói chung./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC