Hưn mạy- Tr’coó xa nul ty đanh âng đha nuôr acoon coh Khánh coh Quỳnh Nhai
Thứ hai, 10:30, 04/10/2021
Đha nuôr acoon coh Kháng coh chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, vêy lâh 4.000 cha năc, ma mông bâc coh apêê chr’val Chiềng Ơn, Mường Giàng, Cà Nàng, Chiềng Khay, Mường Giôn lâng k’rong bâc bhlâng coh chr’val Chiềng Ơn âng tỉnh Sơn La. Đha nuôr dzợ zư đơc bâc c’leh văn hóa truyền thống năc apêê bhiêc bhan, bhr’ươr pr’hat, pr’múa t’nơơt, tr’coó xa nul âng acoon coh đay. Pa bhlâng năc, vêy muy râu tr’coó xa nul căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông âng ma nưih Kháng năc đoo Hưn Mạy. C’năt t’ruih “Văn hóa đhi noo a hêê acoon coh” đha nuôr lâng pr’zơc đh’rưah chơơc lêy năl ooy Hưn Mạy, muy râu tr’coó xa nul liêm pr’hay âng ma nưih Kháng.

Moon tươc Hưn mạy năl tươc tr’coó xa nul âng đha nuôr Kháng, buôn bhrợ lâng k’dâng lêy pa zêng t’cooh p’niên, pân đil pân jưih ma nưih Kháng zêng năl cha ơh, đươi dua râu tr’coó xa nul n’nâu. Tr’coó xa nul n’nâu bơơn bhrợ lâng n’coo ra dzul, bêl đươi dua năc k’đhơợng t’coó ooy tr’pang têy lâng lươt ting xa nul cha gâr chiing, bhr’ươr pr’hat, pr’múa, bhrợ t’vaih đợ xa nul bhui har.

P’căn Lò Thị Phóng, ma nưih năl ghit ooy đhr’niêng bh’rợ, văn hóa âng acoon coh Kháng coh chr’val Chiềng Ơn, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, đoọng năl: L’lăm a hay ting đhr’niêng, ma nưih Kháng buôn ăt coh da diing dal, crâng bhơi, truih toọm đac, pr’ăt tr’mông bâc năc za nươr ooy ha rêê đhuôch, đhr’niêng bh’rợ ăt g’nưm ooy plêêng k’tiêc, tu cơnh đêêc pr’ăt tr’mông đha nuôr pa bhlâng ga lêêh ga lêêng. Tu cơnh đêêc, đha nuôr Kháng choom ăt ma mông, năl đươi dua crâng ca coong, bhrợ t’vaih đợ tr’coó xa nul liêm glăp lâng pr’ăt tr’mông âng đha nuôr, coh đêêc năc choom xay tươc “ Hưn mạy”. Tr’coó xa nul buôn bơơn bhrợ lâng muy c’năt ra dzul griing, ng’cơnh choom vêy muy n’đăh đoọng k’đhơợng, n’đăh muy năc chiah pa xa xil pac bhrợ 2 n’jeh đoọng t’coó ooy tr’pang têy. Đoọng Hưn mạy p’xoọng liêm, bâc đha nuôr dzợ poh lâng bâc bhai pr’hoọm đoọng pa chăm Hưn mạy:“Đoọng bhrợ hưn mạy, đha nuôr vêy moot ooy crâng đoọng têch pay đợ n’coo ra dzul griing tih, chô đơơng hâc ooy tir đoọng u rơơc, xang năc vêy đăng căt ting c’năt, muy c’năt dal dâng 40-60 cm, muy n’đăh đoọng t’coó bơơn chreh bhrợ 2 n’jeh, bha lâng n’coo var 2 boọng đoọng xa nul hưn mạy chr’va.”

Bêl a hay, đhị apêê vel bhươl ma nưih Kháng, pân jưih pân đil buôn bha bhụ múa t’nơơt đhị tang cha ơh âng vel. Moot bâc ha dum bh’rương, pân jưih pân đil đha đhâm c’mâr t’coó hưn mạy, múa tăng bu. Hưn mạy bơơn apêê c’mâr k’đhơợng t’coó ooy tr’pang têy lâng lươt ting xa nul, ching cha gâr bhrợ pr’đơợ hát, múa âng acoon coh bhnhăn bhui har, zooi apêê đoo ha vil lơi râu ga lêêh ga lêêng xang muy t’ngay pa bhrợ ta têng. Xang muy ha dum tr’lum cha ơh, bâc ngai njưih n’đil công ma tr’năl tr’kiêng đhị đêêc đươi vêy cr’liêng pr’hat, xa nul tr’coó hưn mạy. P’căn Lò Thị Phóng đoọng năl p’xoọng:“Hân noo ha ot, apêê pân jưih pân đil đha đhâm c’mâr vêy câm oih đoọng hang pa ngăn, n’jưah múa hưn mạy, múa tăng bu. Xang bêl hát múa âi nhưh ă, năc zâp ngai vêy tơt toor oih cat pa gluh a lăc đh’rưah ộm n’jưah hat, booch pa căh loom đay.”

Nâu câi, coh apêê t’ngay bhui har âng vel bhươl căh câ apêê g’luh hội diễn văn nghệ quần chúng coh Quỳnh Nhai zêng vêy pr’múa Hưn mạy. C’bhuh máu 8-10 cha năc n’jưah múa, n’jưah t’coó hưn mạy lươt ting muy đhiêr căh câ apêê ra pă ting t’nooi, bhrợ ha bhiêc bhan bh’nhăn bhui har lâh. P’căn Điêu Thị Nhất, Trưởng phòng Văn hóa lâng Thông tin chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, đoọng năl: “Coh râu liêm pr’hay apêê bhr’ươr pr’hat âng acoon coh Kháng vêy pr’múa tăng bu, pr’múa hưn mạy. Bh’rợ zư đơc pa dưr cớ apêê bhiêc bhan, apêê bhr’ươr pr’hat, tr’coó xa nul lâng đhr’niêng bh’rợ xooc vêy đhrnăng bil pât, năc coh bâc c’moo ha nua âi xay bhrợ lâng k’rang tươc bh’rợ n’nâu.”

Tr’coó xa nul “Hưn mạy” bơơn đha nuôr Kháng coh Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, ta luôn zư đơc tơợ lang n’nâu tươc lang n’tôh. Pa tươc nâu câi, tr’coó xa nul n’nâu công căh choom căh vêy coh bh’rợ văn hóa, văn nghệ vel bhươl âng đha nuôr Kháng./.

Hưn mạy - Nhạc cụ truyền thống của đồng bào dân tộc Kháng ở Quỳnh Nhai

(Tòng Anh-VOV5)

Đồng bào dân tộc Kháng ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, có hơn 4.000 người, sống tập ở các xã Chiềng Ơn, Mường Giàng, Cà Nàng, Chiềng Khay, Mường Giôn và tập trung nhiều nhất ở xã Chiềng Ơn của tỉnh Sơn La. Bà con còn lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống là các Lễ hội, làn điệu dân ca, dân vũ, nhạc cụ dân tộc. Đặc biệt, có một loại nhạc cụ không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt người Kháng là Hưn Mạy. CM “Văn hoá các dân tộc anh em” mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu về Hưn Mạy, một loại nhạc cục độc đáo của người Kháng.

Hưn mạy là nhạc cụ đặc trưng của đồng bào Kháng, dễ làm và hầu hết già trẻ, nam nữ người Kháng đều biết chơi loại nhạc cụ này. Nhạc cụ này được làm bằng ống nứa, khi sử dụng thì cầm gõ vào bàn tay và đi theo nhạc, nhịp trống chiêng, điệu hát, điệu múa, tạo nên những âm thanh vui nhộn.

Bà Lò Thị Phóng, người am hiểu về phong tục tập quán, văn hoá của dân tộc Kháng ở xã Chiềng Ơn, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, cho biết: Trước đây theo tập quán, người Kháng thường ở nơi non cao, rừng sâu, ven sông, suối, cuộc sống chủ yếu dựa vào nương rẫy, tập quán sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, nên cuộc sống của bà con rất vất vả. Vì thế, đồng bào Kháng biết thích nghi, biết tận dụng thiên nhiên, chế tác ra những nhạc cụ đặc trưng, phù hợp với sinh hoạt văn hoá cộng đồng, trong đó phải kể đến “Hưn mạy”. Nhạc cụ này thường được làm bằng một đoạn cây nứa già, làm sao phải có một đầu để cầm, đầu kia được vót nhẵn thành 2 chạc để gõ vào lòng bàn tay. Để hưn mạy thêm đẹp mắt, nhiều bà con còn làm tua rua vải nhiều màu để buộc trang trí Hưn mạy:"Để làm hưn mạy, bà con sẽ vào rừng để chặt những cây nứa già, gióng thẳng, mang về hong trên gác bếp cho vàng ươm, mới đo cắt từng đoạn, mỗi đoạn nứa dài khoảng 40-60cm, một đầu để gõ được chẻ thành 2 chạc, thân ống nứa đục 2 lỗ cho tiếng hưn  vang".

Ngày xưa, tại các bản làng người Kháng, trai gái thường hay tụ tập múa hát tại sân chơi của bản. Vào những đêm trăng rằm, nam nữ thanh niên đánh hưn mạy, múa tăng bu. Hưn mạy được các cô gái cầm gõ vào bàn tay và đi theo nhạc, nhịp trống chiêng làm điệu hát, điệu múa của dân tộc càng vui tươi, giúp họ quên đi những mệt nhọc sau một ngày lao động vất vả. Sau mỗi đêm giao lưu, sinh hoạt văn hoá, văn nghệ, nhiều đôi trai gái cũng bén duyên, thương yêu nhau nhờ có lời ca, tiếng hát và chơi nhạc cụ hưn mạy dân tộc. Bà Lò Thị Phóng cho biết thêm: "Mùa đông, các nam nữ thanh niên sẽ nhóm lửa để vừa sưởi, vừa múa hưn mạy, múa điệu tăng bu. Sau khi hát múa đã thấm mệt thì mọi người sẽ ngồi xung quanh đống lửa mang rượu cần ra mời nhau uống bằng những lời hát, lời mời có cánh rất từ tốn, lắng đọng tình người”.

Ngày nay, trong các ngày vui của bản mường hay các hội diễn văn nghệ quần chúng ở Quỳnh Nhai đều có tiết mục múa Hưn mạy. Tốp múa 8-10 người vừa múa, vừa gõ hưn mạy đi theo vòng tròn hoặc các động tác đi ngang dọc, làm không khí lễ hội thêm sôi động, thắt chặt thêm tình đoàn kết cộng đồng. Bà Điêu Thị Nhất, Trưởng phòng Văn hoá và Thông tin huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, cho biết: "Trong đặc sắc các làn điệu dân ca, dân vũ của dân tộc Kháng thì có điệu múa tăng bu, điệu múa hưn mạy. Việc bảo tồn, phát huy, phục dựng các lễ hội, các làn điệu dân ca, dân vũ và tập quán xã hội đang có nguy cơ mai một thì trong những năm qua cũng đã triển khai và quan tâm đến lĩnh vực này."

Nhạc cụ “Hưn mạy” được bà con người Kháng ở Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La, luôn gìn giữ từ thế hệ này sang thế hệ khác. Cho đến ngày nay, nhạc cụ này vẫn không thể thiếu trong sinh hoạt văn hoá, văn nghệ cộng đồng của đồng bào dân tộc Kháng./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC