J’niêng cr’bưn xay xơ âng manứih Ngái cóh Thái Nguyên
Thứ sáu, 00:00, 26/06/2020
Vel Tam Thái, chr’val Hoá Thượng, chr’hoong Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nắc đhị k’rong pazưm bấc đhanuôr acoon cóh Ngái. Đhanuôr Ngái bhrợ pa dưr vel bhươl ắt pazưm đh’rứah đhị dzung da ding Cái lâng da diding Hột k’noọ 100 c’moo đâu. Ooy đợ c’moo tơợp thế kỷ 20, tu pr’đơợ tr’mung zr’nắh k’đhạp, 4 tô bhúh manứih Ngái nắc Trần, Thẩm, Diệp lâng Lâm cóh Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh chô chấc lêy ắt đhị k’tiếc t’mêê. Chô tước zr’lụ Thái Nguyên, lêy plêệng k’tiếc liêm buôn nắc apêê chô ặt bhrợ cha pa tơợ đêếc tước đâu. Lướt zi lấh bấc râu tr’xăl tr’lục văn hoá âng manứih Ngái nắc bơơn đhanuôr năl ghít râu tr’xăl đoọng liêm glặp lâng c’lâng pa dưr pa xớc âng xã hội, ooy đâu vêy j’niêng cr’bưn xay xơ acoon manứih.

 

       Bêl ahay, pân jứih pân đil manứih Ngái tr’bơơn đh’rứah nắc tu k’căn k’conh ơy ra pặ moon đợc, hân đhơ cơnh đêếc, j’niêng cr’bưn nâu nắc ơy tr’xăl, pân jứih pân đil tự do ma chấc lêy tr’năl tr’pay đoọng bhrợ pa dưr pr’loọng đông.

       Bhiệc xay xơ âng manứih Ngái ta bhrợ ooy cr’chăl tơợ c’xêê 10 tước c’xêê 3 âm lịch zâp c’moo. Ting cơnh j’niêng cr’bưn ty ahay âng manứih Ngái, nắc bhiệc xay xơ lấh mơ nắc âng đông n’jứih lêy bhrợ têng. Đông vêy k’coon n’jứih t’ha, tước bêl bơơn k’điêl nắc k’đươi apêê đhi noo, pr’zợc lêy vêy pân đil n’đoo âng đay kiêng nắc xay moon đoọng.

        Bhiệc xay xơ âng manứih Ngái bơơn bhrợ têng liêm zâp bh’rợ cơnh: Bhiệc lướt ta moóh, bhiệc lêy cha mêết c’moo n’niên, bhiệc p’toót boọp, bhiệc xay xơ ga mắc lâng bhiệc chô vốch 2 đắh đông. Bêl lêy bơơn ma mai liêm chr’nắp, đắh đông n’jứih nắc k’đươi bhúh xoọng lêy bhrợ bhr’la âng đơơng jập đồ ooy đông n’đil đoọng ta moóh lêy. T’coóh Thẩm Dịch Thọ, cóh vel Tam Thái, chr’val Thượng Hoá, chr’hoong Đồng Hỷ đoọng năl: “Bêl ahay azi xay bhrợ bhiệc nắc vêy mưy nga ngắh bhrợ bhr’la. Năl n’đil nắc tuổi ha cơnh, acu ha cơnh nắc lêy cha mêết tuổi. Ha dang choom nắc manứih bhrợ bhr’la lướt prá ta moóh lâng đông n’đil. 2 đắh zêng đươi đh’rứah. Bêl bơơn 2 đắh pr’loọng đông lêy tuổi lâng đoọng nắc azi lêy lướt ooy đông. Tr’lưm k’căn k’conh n’đil ting prá xay. Ha dang mị đắh đoọng nắc lêy lướt ta moóh luôn.”

        Manứih Ngái vêy cơnh lêy tuổi ting thuyết ngũ hành. Ha dang lêy tuổi liêm choom, nắc manứih bhrợ bhr’la lêy moon ooy đông n’đil năl bhiệc lêy hi la số nắc liêm choom bhrợ mưy bhiệc k’tứi. Xang 10 t’ngay, ha dang đắh đông n’đil cắh đoọng nắc đơơng pa chô cớ jập đồ ooy đông n’jứih, ha dang đoọng nắc cắh râu chấc moon dzợ. Tơợ đêếc, 2 anhi n’jứih n’đil choom tự do ma chô lướt, chấc lêy năl liêm ghít lấh mơ. Nâu đoo cung nặc cr’chăl đoọng manứih bhrợ bhr’la xay moon, ta moóh xơợng đắh đông n’đil ooy đắh bhiệc xay xơ lâng moon đắh đông n’jứih năl đoọng ra văng bhrợ bhiệc bhan.

       Ting cơnh t’coóh Thẩm Dịch Thọ, xang bêl lêy cha mêết tuổi tơợ 1 tước 3 c’xêê, đắh đông n’jứih nắc âng đơơng jập đồ đoọng ooy đông n’đil t’ngay lướt ta moóh: “Bhiệc bhan ta moóh nâu nắc đơơng 2 p’nong a’tứch, zêệ a’vị đêệp lâng chai búah lâng pr’đươi pr’dua đoọng bhuốih tô bhúh đắh n’đil. 2 p’nong a’tứch lâng a’vị đêệp nắc bhrợ tr’bơr đoọng nhi đoo chô ặt pa zưm 2 anhi liêm choom. búah cung cơnh đêếc, cung 2 chai, xang nặc 2 đắh pr’loọng đông prá xay, cha cha đh’rứah, moon t’ngay bhrợ bhiệc bhan xay xơ ga mắc.”

       Bhiệc xay xơ âng manứih Ngái ta bhrợ ooy 2 t’ngay. Bêl đắh đông n’jứih âng đơơng jập đồ nắc ơy bơơn xrặ ooy bha ar bêl xoọc lướt ta moóh đông n’đil ahay, nắc đợ t’tưn chô pay n’đil hơơn. Zâp râu jập đồ zêng ta lêệt bha ar bhrông, bhrợ p’cắh đoọng ha pr’hoọm chr’nắp têêm ngăn, bhui har, liêm zâp. apêê âng đơơng jập đồ lâng lướt pay ma mai chô pa zêng: Manứih bhrợ bhr’la nắc bhrợ bha lâng p’cắh mặt đắh đông n’jứih âng đương jập đồ ooy đông n’đi, mưy manứih ting bhrợ bhr’la lâng đoo, mưy đha đhâm p’niên ha mệ đơơng a’bạ, mưy pân đil âng đơơng n’đhu lâng mưy c’bhúh lướt lơơng dzợ.

       Moót ooy đông, ma nứih k’đơơng a’cọ c’bhúh nâu lâng mưy đha đhâm ha mệ đơơng a’bạ đợc đhị pa pan bhuốih. Xang nặc nắc lêy bhrợ bhiệc bhan xay moon lâng tô bhúh, a’dích a’bhướp ahay đắh đông n’đil lâng cr’liêng xa nay cơnh đâu: “Bơr pr’loọng đông nắc ơy bhrợ pa dưr 2 a’châu dưr ga mặc liêm. bhiệc chấc lêy tr’năl âng nhi đoo cung liêm crêê lâng bơơn chô ặt pa zưm đh’rứah âng 2 tô bhúh, 2 pr’loọng đông ơy pay t’ngay liêm crêê đoọng bhrợ têng t’ngay bhiệc bhan xay xơ ga mắc đoọng ha nhi đoo...”

        Đông n’đil độp pay zâp jập đồ, k’đươi zâp ngai chô pấh cha t’ngay bhrợ bhiệc bhan xay xơ. Xang nặc, zâp ngai ma hơnh déh ma mai, xa xao ma mung k’rơ, têêm ngăn lâng đơơng ma mai chô ooy đông k’diịc. t’coóh Thẩm Dịch Thọ đoọng năl cớ: “Bêl đơơng ma mai chô nắc cung bhrợ bhiệc bhan bắt hương 2 đắh đông n’jứih n’đil. N’jứih nắc bắt hương đắh n’đil, n’đil nắc bắt hương đắh n’jứih. Xang t’ngay thứ 3 lướt chô 2 đắh đông nắc pr’loọng đông 2 đắh ting pa chô kinh nghiệm.”

       Bêl ahay, manứih Ngái cắh lấh tr’bơơn tr’pay lâng acoon cóh lơơng, hân đhơ cơnh đêếc, đợ c’moo đăn đâu, manứih Ngái tự do ma tr’kiêng tr’bơơn lâng zâp acoon cóh lơơng cung choom. bhiệc mưy k’điêl mưy k’diịc âng manứih Ngái nắc bơơn zư đợc tơợ đenh ahay, bhiệc tr’lơi doọ buôn váih lâng zâp pr’loọng đông manứih Ngái.

        Xoọc đâu, bh’rợ âng manứih bhrợ bhr’lậ âng manứih Ngái cắh chr’nắp cơnh ahay dzợ, tu bhiệc tr’bơơn tr’pay âng manứih Ngái cắh mưy bhrợ têng cóh tô bhúh. Bhiệc bhan xay xơ âng manứih Ngái nắc vêy râu zooi zúp âng zâp tổ chức đoàn thể nắc bấc j’niêng cr’bưn cắh liêm crêê ta lơi jợ. Đợ râu j’niêng cr’bưn ty chr’nắp âng acoon cóh cơnh: J’niêng vốch chô đông n’jứih n’đil, j’niêng lêy pác zên bhrợ cha đoọng ha k’coon n’đil dzợ bơơn manứih Ngái cóh Thái Nguyên zư đợc./.

 

Phong tục cưới hỏi của người Ngái ở Thái Nguyên

( VOV5)

Xóm Tam Thái, xã Hóa Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên là nơi tập trung đông nhất của cộng đồng người Ngái. Bà con Ngái lập xóm sống quần tụ dưới chân núi Cái và núi Hột đã gần 100 năm nay. Vào những năm đầu của thế kỷ 20, do điều kiện sinh sống khó khăn, 4 dòng họ người Ngái là Trần, Thẩm, Diệp và Lâm ở Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh quyết định di cư đi tìm miền đất mới sinh sống. Đến vùng Thái Nguyên, thấy đất đai màu mỡ, địa thế thuận lợi nên họ quyết định ở lại sinh cơ lập nghiệp từ đó cho đến nay. Trải qua nhiều biến động nét văn hóa của người Ngái đã được chính bà con ý thức thay đổi để phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, trong đó có phong tục cưới, hỏi.

  Trước đây, trai gái người Ngái lấy nhau thường là do cha mẹ sắp đặt, nhưng hiện nay phong tục này đã thay đổi, trai gái được tự do tìm hiểu để xây dựng gia đình.  

Việc cưới hỏi của người Ngái diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 âm lịch hằng năm. Theo phong tục truyền thống của người Ngái, thì việc cưới hỏi chủ yếu do nhà trai chủ động. Nhà có con trai lớn, đến tuổi dựng vợ thì nhờ anh em, bạn bè xem có cô gái nào ưng ý thì giới thiệu cho. 

Thủ tục cưới xin của người Ngái được tiến hành đủ các bước: Lễ dặm hỏi, lễ so tuổi, lễ ăn hỏi, lễ dứt lời, lễ cưới chính thức và lễ lại mặt. Khi chọn được dâu tương lai ưng ý, nhà trai sẽ nhờ người thân làm mối mang lễ vật sang nhà gái để ngỏ lời (tức là lễ dặm hỏi). Ông Thẩm Dịch Thọ, xóm Tam Thái, xã Thượng Hóa, huyện Đồng Hỷ, cho biết: "Hồi xưa chúng tôi cưới nhau do một người thím, mà gọi là bà mối. Biết cô gái đó tuổi như thế,  tôi tuổi như vậy thì phải xem tuổi. Nếu hợp nhau thì  bà mối đến nói chuyện với gia đình cô gái. Hai bên gia đình thống nhất đồng ý. Khi được hai bên gia đình xem tuổi thông nhất đồng ý thì chúng tôi tiến hành đến chơi nhà. Gặp gỡ bố mẹ nhà gái, bạn gái nói chuyện.Nếu đồng ý thì sẽ xem ngày ăn hỏi."

Người Ngái có cách xem tuổi dựa theo thuyết ngũ hành. Nếu so tuổi thấy hợp, bà mối sẽ báo cho nhà gái biết việc xem lá số đã thành công bằng một lễ nhỏ. Sau 10 ngày, nếu nhà gái không đồng ý sẽ đem lễ vật đến trả nhà trai, nếu đồng ý sẽ không có ý kiến gì. Từ đó, đôi trai gái có thể tự do đi lại tìm hiểu nhau. Đây cũng là thời gian để bà mối thông báo, hỏi ý kiến nhà gái về cuộc hôn nhân và báo cho nhà trai biết để chuẩn bị lễ ăn hỏi.

Cũng theo ông Thẩm Dịch Thọ, sau lễ so tuổi từ một đến ba tháng, nhà trai mang lễ vật để báo tin cho nhà gái ngày ăn hỏi:"Lễ ăn hỏi mình mang đôi gà, đấu gạo nếp và chai rượu và đồ để thờ tổ tiên bên ngoạiMột đôi gà hai đấu gạo nếp vì sẽ thành đôi thành cặp nên cái gì cũng phải là đôi vì hai người. Rượu cũng vậy, cũng một cặp. Rồi hai bên gia đình chuyện trò, ăn cơm với nhau, thống nhất ngày cưới."

Lễ cưới của người Ngái thường diễn trong hai ngày. Khi nhà trai đem lễ vật đã được ghi vào hôn thư trong lễ ăn hỏi sang nhà gái hôm trước thì hôm sau đi đón dâu. Các đồ lễ đều được dán giấy đỏ, tượng trưng cho màu của hạnh phúc, vui vẻ, đủ đầy. Đoàn dẫn lễ và đi đón dâu gồm: Một bà mối làm trưởng đoàn đại diện họ nhà trai nạp các lễ vật cho nhà gái, một ông mối phụ, một thanh niên trẻ bưng tráp trầu cau, một cô gái mang theo chiếc ô để phù dâu và một đoàn người khác.

Vào nhà, bà trưởng đoàn cùng một thanh niên bưng tráp trầu cau sắp đặt lên bàn thờ tổ tiên. Sau đó, bà trưởng bản làm lễ trình báo với tổ tiên nhà gái với nội dung: “Hai gia đình đã sinh thành hai cháu trưởng thành. Sự tìm hiểu của hai cháu đã thuận tình và được nhờ tổ ấm của gia đình, sự vun đắp của hai họ, hai gia đình đã chọn được ngày lành tháng tốt tổ chức lễ thành hôn cho hai cháu....”

Nhà gái nhận đủ lễ vật xong, mời mọi người dự cưới ăn cơm. Sau đó, mọi người chúc mừng cô dâu, chú rể hạnh phúc và đưa cô dâu về nhà chồng. Ông Thẩm Dịch Thọ cho biết:"Khi đón dâu về thì cũng làm lễ thắp hương gia tiên, bên nội bên ngoại. Rể thì thắp hương bên ngoại, dâu thì thắp hương bên nội. Sau ngày thứ 3 lại mặt thì hai bên gia đình rút kinh nghiệm."

Trước đây người Ngái ít khi lấy vợ hoặc chồng là người thuộc dân tộc khác, nhưng những năm gần đây người Ngái tự do hôn nhân nên việc dân tộc Ngái lấy vợ, chồng là người dân tộc khác cũng phổ biến. Chế độ hôn nhân một vợ, một chồng của người Ngái đã được xác lập từ rất lâu, hiện tượng ly hôn hiếm khi xảy ra đối với các gia đình người Ngái.

Ngày nay, vai trò của ông mối, bà mối trong hôn nhân của người Ngái không quan trọng như trước vì hôn nhân của người Ngái không chỉ bó buộc trong nội tộc. Việc cưới hỏi của người Ngái đã có sự giúp đỡ của các tổ chức đoàn thể nên nhiều thủ tục phiền hà được lược bỏ. Nhưng mỹ tục truyền thống của dân tộc như: tục lại mặt, tục chia vốn làm ăn cho con gái vẫn được người Ngái ở Thái Nguyên gìn giữ./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC