Coh pazêng t’ngay chr’năp âng đhanuôr Giáy coh chr’val Bản Qua, chr’hoong Bát Xát, tỉnh Lào Cai căh choom căh vêy kèn Pí Lè. Manuyh Giáy coh đâu xay moon đợ xa nul n’năl năc xa nay prá xay bhlưa acoon manuyh lâng lang n’đăh tôh căh cậ năc cr’noọ cr’niêng âng acoon manuyh p’căh ooy pleng k’tiêc, da ding k’coong, cr’noọ cr’niêng âng k’coon lâng k’conh k’căn, p’rá âng anhi pân juyh pân đil.
T’cooh Hoàng A Hủ, coh cr’noon Bản Vền xay moon: Buôn năc muy cr’noon âng manuyh Giáy vêy muy c’bhuh Pí Lè đoọng plong coh pazêng bh’rợ tr’nêng văn hoá tinh đoọng ha đhanuôr. C’bhuh Pí Lè pazêng 4 cha năc k’đhơợng plong pazêng rau tr’coọ xa nul cơnh: Kèn pí lè, ch’gâr, a luốt lâng sập sèng. Căh vêy kiêng ting pâh ooy c’bhuh Pí Lè năc công choom năc vêy đợ bh’rợ lêy pay ghit pa bhlâng lâng năc manuyh k’rơ, vêy manuyh coh bhươl cr’noon dadêr lâng chr’năp bhlâng năc pa bhlâng kiêng xa nul kèn pí lè.
Kèn pí lè năc tr’coọ xa nul âng c’bhuh tr’coọ xa nul âng plong, pazêng vêy 3 cơnh: Acọ ng’plong, a chặc âng ken lâng loa kèn. Acọ ng’plong năc vêy muy n’coo đồng k’tứi vêy ta bươl lâng n’loong hơ ngoo đh’rưah lâng a chăc âng kèn. A chăc âng kèn năc n’coo n’loong vil đh’ruông, dal tơợ 30- 40cm, vêy ta pac 7 mắt vêy ra pặ ma mơ pazêng bhlưa, muy mặt năc vêy ta cluh muy bêệ boọng, lâh n’năc vêy muy bêệ boọng coh đươm, đoọng đoo bêl plong dưr vaih xa nul pr’hay lâh mơ. Loa kèn vêy ta bhrợ lâng đồng cơnh phễu.
Manuyh plong kèn năc pa choom pr’hơơm coh c’lâng moh, pa gluh pr’hơơm coh c’lâng boop coh acọ kèn xang n’năc tươc ooy pazêng boọng k’tưi coh a chăc âng kèn. Bêl biểu diễn, coh pazêng rau bh’rợ bhuôih la lay cơnh, manuyh plong công đươi pazêng bh’rợ kỹ thuật plong cơnh u der, plong k’rơ đh’rưah lâng c’broo têy k’pị, ha poóc a chăc kèn đoọng bhrợ t’vaih xa nul crêê cơnh. Ken ng’lêy doọ k’đhap bâc cơnh, ha dzợ năc muy rau tr’coọ xa nul k’đhap đoọng choom plong, kiêng choom plong năc manuyh pa choom pa la lua vêy loom kiêng lâng t’bhlâng pa choom. “Acu pa bhlâng kiêng pa choom plong lâng pazêng rau tr’coọ xa nul cơnh kèn, ch’gâr cơnh đâu đoọng ng’zư lêy rau chr’năp pr’hay âng đhanuôr Giáy zi.”
Kèn pí lè năc choom plong coh bâc cơnh xa nul la lay. Muy rau xa nul năc xay p’căh cr’noọ cr’niêng, chr’năp la lay cơnh cơnh coh bh’rợ bhiệc bhan pay k’diic k’điêl năc xa nul bhui har lâh mơ; bêl lơi abhuy năc xa nul tr’xin, căh cậ xa nul coh bhiệc bhan năc k’rơ, bhui har… Manuyh Giáy coh đâu xay moon đợ xa nul n’năl năc xa nay prá xay bhlưa acoon manuyh lâng lang n’đăh tôh căh cậ năc cr’noọ cr’niêng âng acoon manuyh p’căh ooy pleng k’tiêc, da ding k’coong, cr’noọ cr’niêng âng k’coon lâng k’conh k’căn, p’rá âng anhi pân juyh pân đil… Rau chr’năp bhlâng năc vêy zập bêl ng’kiêng năc choom đơơng plong, năc ng’plong crêê bêl, crêê t’ngay c’xêê, rau bhrợ ha tr’coọ xa nul chr’năp lâh mơ. Đợ ngai kiêng pa choom plong Pí Lè năc xang t’ngay 3 tết tươc ooy đong âng manuyh bhrợ kèn k’dua pa choom đoọng bơr pêê bài.
T’cooh Nguyễn Văn Tâm, Phó Chủ tịch UBND chr’val Bản Qua xay moon: Lâng đhanuôr Giáy ng’moon zazum lâng manuyh Giáy coh Bản Quan ng’moon la lay vêy đợ văn hoá ty đanh bâc pa bhlâng, coh đêêc vêy đợ xa nul âng kèn Pí Lè. Văn hoá n’nâu vêy chr’năp coh pr’ăt tr’mông âng apêê đoo, năc văn hoá tinh thần ơy vêy tơợ bâc lang mạnuyh, năc vêy k’conh pa bhươp đơc đoọng ha k’coon ch’chau: “Chr’val Bản Qua công ơy p’too moon, bhrợ pa dưr c’bhuh Pí Lè pa choom đoỌng ha lang k’coon ch’chau đoọng k’đhơợng bhrợ lâng pa dưr k’rơ lâh mơ c’bhuh Pí lè n’nâu.”
Coh nâu cơy pr’ăt tr’mông vêy bâc rau tr’xăl, vêy bâc rau tr’coọ xa nul t’mêê, năc tơợ bâc lang n’nâu lâng đhanuôr Giáy coh Bát Xát, Lào Cai ta luôn lêy kèn Pí Lè năc tr’coọ xa nul văn hoá truyền thông căh choom căh vêy pr’ăt tr’mông văn hoá tinh thần âng acoon coh ting n’năc zập cha năc manuyh dzợ zư đơc lâng pa dưr k’rơ lâh mơ./.
Kèn Pí Lè - nhạc cụ văn hóa truyền thống
của đồng bào Giáy Lào Cai
PV Thanh Thủy
Ở huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai có đông đồng bào dân tộc Giáy sinh sống. Đồng bào Giáy cónền văn hóa giàu bản sắc, trong đó nhạc cụ truyền thống nổi bật là cây kèn Pí lè đã làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần của bà con. Thế hệ trước truyền dạy cho thế hệ sau. Cứ như vậy tiếng kèn Pí Lè được gìn giữ qua bao đời nay.
Trong những ngày trọng đại của đồng bào Giáy ở xã Bản Qua, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai không thể thiếu tiếng kèn Pí Lè. Người Giáy ở đây quan niệm những giai điệu đó là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh hay lời tâm tình của lòng người với trời đất, núi rừng, lời của con cái với cha mẹ, lời của nam nữ lứa đôi.
Ông Hoàng A Hủ ở thôn Bản Vền cho biết: Thường mỗi thôn người Giáy sẽ có một đội Pí Lè để phục vụ các hoạt động văn hóa tinh thần cho người dân. Đội Pí lè gồm có 4 người phụ trách các nhạc cụ là: Kèn pí lè, trống, sáo trúc và sập sèng. Không phải ai muốn tham gia đội Pí Lè đều được mà có sự lựa chọn khá kỹ càng và phải là người có sức khỏe tốt, được người trong làng bản quý mến và quan trọng phải yêu mến tiếng kèn pí lè.
Kèn pí lè là nhạc cụ thuộc họ hơi gồm 3 phần: Đầu thổi, thân kèn và loa kèn. Đầu thổi là một ống đồng nhỏ bọc gỗ thông với thân kèn. Thân kèn là một ống gỗ tròn đục rỗng, có chiều dài từ 30 - 40 cm, chia làm 7 đốt bố trí khoảng cách đều nhau, mỗi đốt được dùi lỗ nhỏ hình tròn, ngoài ra có 1 lỗ ở mặt sau để khi thổi có thể phát ra âm thanh độc đáo hơn. Loa kèn được làm bằng đồng dạng phễu.
Người thổi kèn bằng cách lấy hơi đằng mũi, đẩy hơi ra miệng thông qua đầu thổi tác động vào những lỗ nhỏ trên thân kèn. Khi biểu diễn, trong mỗi nghi lễ khác nhau, người thổi kèn áp dụng các kỹ thuật rung, vuốt hơi phối hợp với các ngón tay bấm, vuốt trên thân kèn để tạo ra những âm thanh sao cho phù hợp. Kèn trông đơn giản nhưng lại là một nhạc cụ khá khó để chinh phục đòi hỏi người học phải say mê và kiên trì: “Tôi rất thích học kèn và những công cụ kèn trống thế này để giữ laị bản sắc của đồng bào Giáy chúng tôi.”
Kèn Pí lè có thể thổi được nhiều giai điệu khác nhau. Mỗi giai điệu thể hiện tâm trạng, ý nghĩa khác nhau như trong lễ cưới thì giai điệu vui tươi, rộn rã; đám tang thì nỉ non, buồn tẻ hay âm nhạc trong lễ Hội thì sôi động, vui nhộn... Người Giáy quan niệm những giai điệu đó là phương tiện giao tiếp của con người với thế giới tâm linh hay lời tâm tình của lòng người với trời đất, với núi rừng, lời của con cái với cha mẹ, lời tâm tình của nam nữ, lứa đôi... Điều đặc biệt không phải lúc nào thích có thể mang kèn ra thổi, mà phải đúng dịp, đúng ngày điều này làm cho nhạc cụ này càng trở nên quý trọng. Những ai muốn học thổi Pí Lè thì sau ngày mùng 3 tết sẽ tìm đến nhà thầy thợ kèn xin thầy truyền bài cho.
Ông Nguyễn Văn Tâm, Phó chủ tịch UBND xã Bản Qua, cho biết: Với đồng bào dân tộc Giáy nói chung và người Giáy ở Bản Qua nói riêng có một kho tàng văn hóa dân gian rất đa dạng, phong phú, trong đó có những giai điệu của cây kèn Pí lè. Kho tàng văn hóa này có vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của họ, là nét văn hóa tinh thần đã có từ lâu đời, được cha ông để lại cho con cháu: “Xã Bản Qua cũng đã khuyến khích các đội Pí Lè truyền dạy cho các thế hệ con cháu để duy trì và phát triển đội Pí Lè này”
Ngày nay cuộc sống đã có nhiều đổi thay, có nhiều loại nhạc cụ hiện đại, song bao đời này với đồng bào Giáy ở Bát Xát, Lào Cai luôn coi kèn Pí Lè là nhạc cụ văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc mình mà mỗi người cần lưu giữ và kế thừa./.
Viết bình luận