Ting p’rá Hà Nhì, “ Gạ Ma” năc acoon a oc căn, “ Do” nắc đh’nơc ha muy râu vêy u dal lâng u tih âng muy râu n’loong. Tu cơnh đêêc, bêl pa zum 3 râu đâu nắc choom năl crâng nắc a oc căn, nắc zr’lụ crâng căng pa bhlâng chrnắp cóh pa zêng 4 zr’lụ crâng la lay cơnh choom vêy coh muy vel bhươl.
Ting cơnh ma nưih Hà Nhì moon, crâng căng nắc đhị ặt ma mông âng apêê a bhuy a lụ, zư lêy vel bhươl bơơ g’đách râu mốp máp, prúh pa đhấc đợ a bhuy mốp bhrợ pa hư đha nuôr. Vel bhươl vêy choom yêm têêm, acoon ma nứih vêy choom bhreh k’rơ, bh’năn p’rơơi vêy chấc váih, chr’noh chr’bêệt vêy choom dưr liêm căh nắc ặt g’nưm ooy zr’lụ crâng căng n’nâu. Ha dang ngai bhrợ lệt tước râu ma bhuy âng zr’lụ crâng, ma nứih n’nắc buôn crêê a bhuy bhrợ. Tu cơnh đêếc, đoọng kiêng yêm têêm, pa dưr, zấp c’moo, đha nuôr zêng bhrợ đhr’niêng bhuốih crâng “Gạ Ma Do” pa bhlâng liêm ta níh. Zấp ngai zêng choom lứch loom luônh, xơợng đươi crêê đợ xa nay âng lang a hay đớc đoọng.
Ting cơnh ma nưih Hà Nhì cóh Lào Cai, l’lăm t’ngay ra văng bhrợ bhuốih “ Gạ Ma Do”, đha nuôr bhrợ đhr’niêng điêng âng vel “ Gu Tu Tu”. Dhr’iêng điêng vel bơơn bhrợ têng moọt t’ngay A bhướp tr’nơợp âng c’xêê muy âm lịch. Zấp pr’loọng đong ma nứih Hà Nhì k’đươi muy cha nắc nắc pân jưih ting pấh ooy đhr’niêng điêng vel.
Đhr’niêng điêng vel bơơn bhrợ têng pa bhlâng ma bhuy. Bha nuôih pa zêng 1 p’nong a tứch gông, 1 p’nong a tứch căn, muy p’nong a choo lâng apêê a lắc, bhoóh... xang bhuốih, zấp ngai đhrứah choọng a ngoọn xay moon vel điêng cóh prang trúih c’lâng bha lâng moọt ooy vel. Apêê đoo moon bhrợ cơnh đêếc năc choom cha groong zấp râu a bhuy mốp moọt pa hư vel. Ma nưih tơợ vel n’lơơng, ma nưih đhị lơơng tước cắh choom moọt ooy vel, tu ha dang moọt vel, a bhuy mốp công ting ta pun moot. Ha dnag ngai ton moọt buôn crêê vel toom ting cơnh đhr’niêng âng vel.
Đoọng ra văng ha đhr’niêng lướt pay đác bhrợ bhuốih “ Gạ Ma Do”, pa căh mặt ha pr’loọng đong cóg vel đơơng âng bha nuốih nắc 1 p’nong a tưch gông, 1 p’nong a tứch căn, bơr puôl a vị đhoóh, a lắc, hương... tước tu đác âng vel đoọng bhrợ bhuốih chăp hơnh a bhuy đác âi đơơng đoọng đác đươi dua chóh bêệt coh prnag 1 c’moo ha nua, lâng ca văr đoọng ha c’moo t’mêê đác công dzợ bấc lâng hooi doó choom rêệ cóh vel âng apêê đoo. Xang bêl dhrniêng n’nâu, bấc ma nứih pa bhrợ vêy pay n’coo zước a bhuy đác chô bhuôih “Gạ Ma Do”.
Đhr’niêng bh’rợ cóh crâng căng “ Gạ Ma Do” p’too moon apêê lang ma nứih Hà Nhì cóh muy vel nắc choom ma năl cóh bh’rợ zư lêy crâng chr’nắp n’nâu, nắc đhị cắh choom tước pa hư. Đh’rứah lâng, dhe’niêng bhuốih crâng n’nâu công nắc bêl đoọng đha nuôr vel pa cắh cr’noọ cr’niêng âng đay lâng apêê a bhuy a lụ ooy muy pr’ặt tr’mông yêm têêm prang c’moo.
Bêl bhrợ đhr’niêng n’nâu, bha nuôih bhuốih pa zêng: muy p’nong a óc conh tăm, muy p’nong a tứch căn, 1 p’nong a tứch gông; muy gọ a vị đhoóh vêy cr’liêng a tứch úh chêệnđớc cóh m’pâng, muy n’coo a lắc bơơn đớc cóh n’coo răng, muy bêệ trêêng, muy n’coo đác, bơr bêệ n’loong, 9 bêệ chom đhêl lâng puôn n’jéh đhuôh.
Bêl zấp râu âi ặ u xang, bha nuốih vêy bơơn pay pa xiêr lâng chiêm đoọng ha zấp ngai cha đắh. X’ría nắc g’lúh cha cha âng zấp ngai. Zấp bha nuốih choom cha lứch, cắh choom đơơng chô ooy vel. Xang bêl pr’lứch, zấp râu đhr’doóc đhị zr’lụ tợt năc vêy bơơn zấp ngai príh doóh ga bọ đớc ooy gr’họ.
Ting đhrniêng bh’rợ, l’lăm lâng xang bêl bhuốih “ Gạ Ma Do” bơr t’ngay, ma nứih Hà Nhì bhrợ đhrniêng “ Dứ Dò Dò” đhị đong ma nứih bh’bhuốih bha lâng đoọng bhrợ bh’rợ chăp hơnh a bhuy crâng lâng chắp hơnh ma nứih bh’bhuốih. Nâu đoo nắc đhrniêng bhuốih vêy râu ting pấh bấc ơl bhlâng pa zêng pniên k’tứi, ma nứih ga rứah, t’cooh, t’ha n’đhơ nắc ma nứih tơợ lơơng tước công choom ting pấh.
Cóh zấp vel bhươl ma nứih Hà Nhì tăm cóh Bát Xát zêng vêy apêê zr’lụ crâng điêng, tu đác căng ga ving zư lêy. Cóh đêếc, crâng căng “ Gạ Ma Do” ta luôn bơơn lêy nắc zr’lụ crâng chr’nắp bhlâng, ta luôn ặt đhị dal lấh vel bhươl. Tơợ crâng căng n’nâu, apêê abhuy choom ch’lang lêy prang pa zêng apêê bh’rợ tr’neeng âng zấp ngai cốh vel bhươl đoọng zư lêy vel bhươl liêm choom lấh.
Dhr’niêng bhuốih “ Gạ Ma Do” âng ma nứih Hà Nhì cóh Lào Cai đơơng chr’nắp p’too moon liêm ta níh, cắh muy nắc đhị zư đớc c’léh văn hóa âng acoon ma nứih, nắc dzợ brhợ t’váih râu p’têệt pa zum liêm mâng âng đha nuôr vel, pa cắh râu chăp hơnh apêê a bhuy đác, crâng cơnh lâng cr’noọ cr’niêng âng acoon ma nưih ooy pr’ặt tr’mông ca bhố ngăn./.
Độc đáo lễ cúng rừng ” Gạ Ma Do” của người Hà Nhì đen
CTV Dương Toản
Dân tộc Hà Nhì hiện có hơn 21 nghìn người, với 2 nhóm ngành chính là Hà Nhì hoa, Hà Nhì đen, cư trú ở các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Trong đó, ở Lào Cai, người Hà Nhì thuộc nhóm Hà Nhì đen, dân số hơn 4.000 người, cư trú tập trung ở các xã Nậm Pung, Ý Tý, A Lù, A Mú Sung, Trịnh Tường của huyện Bát Xát. Là tộc người có lịch sử cư trú lâu đời, có môi trường cư trú tương đối khép kín, địa hình cư trú cao và phức tạp, nên người Hà Nhì ở Lào Cai vẫn còn lưu giữ được nhiều nghi lễ truyền thống của dân tộc mình. Trong đó nghi lễ tạ ơn rừng thiêng “Gạ Ma Do”, đây là nghi lễ lớn và quan trọng nhất trong năm của người Hà Nhì.
Theo tiếng Hà Nhì, “Gạ Ma” là con lợn cái, “Do” là từ chỉ một vật có chiều cao và thẳng của một cái cây. Vậy khi ghép 3 từ này lại thì nó có nghĩa là rừng lợn cái, là khu rừng thiêng có vị trí hết sức quan trọng trong số 4 khu rừng khác nhau bắt buộc phải có trong mỗi thôn bản.
Theo quan niệm của người Hà Nhì, rừng thiêng là nơi ngự của các thần linh tốt, luôn bảo vệ thôn bản tránh được cái xấu, đuổi đi con ma ác làm hại dân bản. Thôn, bản có bình yên, con người có mạnh khỏe, vật nuôi có sinh sôi phát triển, cây trồng có tươi tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào khu rừng thiêng này. Nếu ai vi phạm đến sự tôn nghiêm của khu rừng, người đó sẽ bị thần linh trừng phạt. Do đó, để cầu bình yên, phát triển, hàng năm, dân bản đều tổ chức nghi lễ cúng "Gạ Ma Do" thật chu đáo. Mọi người đều phải hết sức thành tâm, tuân thủ đúng những quy định từ ngàn xưa của cha ông để lại.
Theo tập quán của người Hà Nhì ở Lào Cai, trước ngày diễn ra Lễ cúng "Gạ Ma Do", bà con tổ chức nghi lễ cấm bản “Ga Tu Tu”. Nghi lễ cấm bản được tổ chức vào ngày Dần đầu tiên của tháng Giêng. Mỗi gia đình người Hà Nhì cử một thành viên là nam giới tham gia vào lễ cấm bản.
Lễ cấm bản được tổ chức hết sức tôn nghiêm. Lễ vật gồm 1 đôi gà trống mái, một con chó và các loại rượu, muối... Sau lễ cúng, mọi người cùng căng dây báo cấm trên các con đường chính dẫn vào bản. Họ cho rằng làm như vậy sẽ cấm được các loại ma xấu vào làm hại dân bản. Người bản khác, người ở nơi xa đến không được vào bản, bởi nếu vào bản, con ma xấu sẽ theo vào. Nếu ai cố tình vào sẽ bị cả bản phạt vạ theo quy định trong hương ước của thôn.
Để chuẩn bị cho nghi lễ rước nước về làm lễ cúng "Gạ Ma Do", đại diện các gia đình trong bản mang lễ vật là 1 đôi gà, kẹp xôi màu vàng, rượu, hương…ra đầu nguồn nước của bản để làm lễ tạ ơn Thần nước đã cung cấp nước sinh hoạt và trồng cấy trong suốt một năm qua, và cầu mong cho năm mới nước vẫn cứ đầy và chảy mãi không cạn trong thôn bản của họ. Sau nghi lễ này, những người phục vụ sẽ lấy ống bương xin nước thần về làm lễ cúng "Gạ Ma Do"
Nghi lễ ở rừng thiêng "Gạ Ma Do" nhắc nhở các thế hệ người Hà Nhì trong cùng một thôn bản cần có ý thức trong việc bảo vệ khu rừng thiêng này, là nơi không được xâm phạm. Đồng thời, nghi lễ cúng rừng này cũng là dịp để dân bản thể hiện ước nguyện của mình trước các vị thần linh cao cả về một cuộc sống yên bình cho cả năm.
Khi thực hành nghi lễ, lễ vật dâng cúng thường bao gồm: Một con lợn đực màu đen, một đôi gà; một kẹp xôi màu vàng có quả trứng gà luộc chín ở giữa, một ống rượu nếp ủ sống không qua chưng cất được đựng trong ống tre cũ kỹ, một ống hút rượu bằng cành trúc nhỏ, một ống nước được lấy từ nguồn nước thiêng, một đôi thớt gỗ, chín cái bát sứ và hai đôi đũa.
Khi mọi việc đã xong, lễ vật sẽ được hạ xuống và chia đều cho mọi người cùng hưởng lộc ban của thần linh. Cuối cùng sẽ là bữa ăn đoàn kết của tất cả mọi người. Mọi lễ vật phải được ăn hết, không được mang thức ăn thừa về thôn bản. Sau khi kết thúc, mọi thứ vương vãi trên bãi ngồi sẽ được mọi người thu dọn vào trong hố đã có từ trước để không làm ô uế đến thần linh.
Theo phong tục, trước và sau lễ cúng “Gạ Ma Do” hai ngày, người Hà Nhì tổ chức lễ “Dứ Dò Dò” tại nhà thầy cúng chính để làm lễ tạ ơn thần rừng và cảm ơn thầy cúng. Đây là một lễ cúng có sự tham gia đông đủ nhất gồm trẻ con, người lớn, người già không phân biệt kể cả người nơi khác tới cũng có thể tham gia chia vui cùng.
Trong mỗi thôn bản người Hà Nhì đen ở Bát Xát đều có các khu rừng cấm, nguồn nước thiêng bao bọc, chở che. Trong đó, Rừng thiêng “Gạ Ma Do” luôn được coi là khu rừng quan trọng nhất, luôn nằm ở vị trí cao hơn thôn bản. Từ trên rừng thiêng này, các vị thần có thể quan sát được hết các hoạt động của mọi người trong thôn bản để bảo vệ thôn bản được tốt hơn.
Lễ cúng "Gạ Ma Do" của người Hà Nhì ở Lào Cai mang giá trị giáo dục sâu sắc, không chỉ là môi trường giữ gìn bản sắc văn hóa của tộc người, mà còn tạo sự cố kết bền chặt của cộng đồng, thể hiện sự tôn thờ các vị thần nước, thần rừng với ước nguyện của con người về cuộc sống ấm no, bình yên và hạnh phúc./.
Viết bình luận