Liêm pr’hay đhr’niêng bhuôih pruh lơi a bhuy môp ting âng đha nuôr Dao bhrông Yên Bái
Thứ sáu, 00:00, 31/01/2020
Đha nuôr lâng pr’zơc da dêr! Đha nuôr Dao bhrông Yên Bái moon, đhr’niêng bhuôih pruh lơi a bhuy môp ting bơơn t’bil lơi râu căh pr’đoọng pr’đhooi, bơơn vêy c’rơ tr’mung, têêm ngăn. Tu cơnh đêêc, bêl pr’loọng đong vêy ngai jeh ca ay, bhrêy tăh, đha nuôr buôn bhrợ đhr’niêng pruh lơi a bhuy môp.

 

L’lăm bêl bhrợ đhr’niêng pruh lơi a bhuy môp, c’la đong k’đươi muy bơr đha đhâm bhreh k’rơ moot ooy crâng col muy n’loong ga mac dâng mơ muy cha năc ga văt, dal 5m lâng 8 n’jeh cram ra văng ha bh’rợ bhuôih. C’năt 2 n’đăh đưl n’loong lâng đhị m’pâng bơơn booc chữ thập. Bêệ poong 3 c’năt bơơn bhrợ z’zăng k’đhap. Đhị bhrợ poong pruh lơi a bhuy môp năc đhị âng clung đăn toọm đac. Bêệ n’loong bơơn ta poong đhị toọm, 8 bêệ cram ra pă 2 n’đăh, 2 n’đăh tu lâng đhị m’pâng poong năc 6 n’jeh n’loong c’đhâng ooy k’tiêc đoọng bhrợ pa nhâm poong, 2 n’đăh poong bơơn c’tị lâng 2 c’cọ đhêl ga măc. Bơr n’đăh bha lâng poong bơơn n’đhâng 10 ra dzul, vêy dông 10 bêệ  n’dzay k’tưi, coh cr’loọng n’dzay ta đơc 2 bêệ bánh, pay ha la phi lao cloom bhrợ a ngoọn chọ p’têêt 10 bêệ n’jeh ra dzul. Đha nuôr moon bêệ poong bh’nhăn bơơn ra văng ghit năc bh’nhăn liêm choom ha c’rơ âng ma nưih bơơn zư pa dưah lâng năc đhị bhrợ poong choom vêy toọm đac hooi. A noo Thiều Tiến Kết, vel 2 Túc, chr’val Phúc Lợi, chr’hoong Lục Yên, tỉnh Yên Bái đoọng năl: “ Đhị bhrợ poong năc choom vêy toọm đac hooi năc vêy u liêm choom ha ma nưih bơơn pa dưah. Ting cơnh ma nưih Dao, đac vêy choom p’têêt p’xoọng c’rơ ha ma nưih  jeh ca ay lâng vêy bơơn bhreh k’rơ cơnh toọm đac hooi hor. Tu cơnh đêêc, n’dhơ a coon toọm bêl âi lâh u rêệ năc công căh choom bơơn bhrợ poong đhị pruh lơi a bhuy môp.”

Đhr’niêng bhrợ poong pruh lơi a bhuy môp căh choom căh vêy bộ tranh “ tam thanh” âng ma nưih Dao. Bộ tranh bơơn dông n’đăh pa pan bha nuôih đhị toor toọm đac bơơn c’la đong c’đhâng bhrợ đhị bhuôih. Đhị pa pan bhuôih pa zêng 3 p’nong a tưch uh, 5 c’bat đac, 5 c’bat a lăc, muy c’bat nhang pa zêng 9 n’jeh bơơn băt đoọng xay truih lâng a bhô dang, a bhuy a lị.

Bêl cha gâr chiing dưr đơơr công năc bêl apêê đhr’niêng bh’rợ pruh a bhuy môp tơơp. Ma nưih bh’bhuôih bha lâng lâng muy cha năc ting zooi, muy ngai k’dhơợng bhrợ muy n’đăh đưl poong. Ma nưih bhuôih bha lâng dzoọng n’đăh đâu plong t’ghêy lâng k’đươi apêê a bhô dang, a bhuy a lụ tươc pâh lêy đhr’niêng pruh a bhuy môp âng c’la đong. Ma nưih bhuôih bha lâng c’coh, pa nhưa n’jưah plong t’ghêy lâng ca văr. Coh đhrniêng n’nâu bâc năc đoọng pruh a bhuy môp, ca văr bhreh k’rơ, pa xiêr râu căh pr’đoọng pr’dhooi. T’cooh Thiều Hữu Mơ, vel 3 Túc, chr’val Phúc Lợi, chr’hoong Lục Yên, tỉnh Yên Bái đoọng năl cr’liêng pa nhưa pruh lơi  a bhuy môp: “T’ngay đâu năc t’ngay liêm pr’loọng đong bhrợ đhr’niêng pruh a bhuy môp, chăp hơnh a bhô dang, a bhuy alụ âi chô ooy đâu đương lêy. Pa căh măt c’la đông nhăn apêê a bhô dang, a bhuy a lụ zooi đoọng ha đoo bơơn bhreh k’rơ. R’vai r’vâng oó tơơp lâh xrang xrâng ooy crâng bhơi năc apêê cha ol k’đơơng c’lâng đoọng u rạch chô ooy đong, âi jeh ca ay năc dưah ă, zâp râu căh pr’đoọng pr’đhooi năc choom z’lâh lơi.”

Coh bêl ma nuih bhuôih bha lâng bhuôih, năc ma nưih zooi bhuôih n’đăh tôh poong t’đang r’vai, ma nưih bơơn pa dưah tơt đăn đhị đêêc đoọng bơơn c’bru, pa cuuc z’nươu. Xang đhr’niêng n’nâu pr’loọng đong ha mêc a pươih a vị đơc đhị đưl poong động ma nưih bơơn zư pa dưah lâng apêê coh pr’loọng đong đh’rưah cha cơnh lâng chr’năp ca văr c’rơ, pr’đoọng têêm ngăn. Xang n’năc r’dợ ma nưih bh’bhuôih bha lâng, c’bhuh chiing cha gâr lâng ma nưih bơơn pa dưah đh’rưah lươt z’lâh poong 7 chu, n’jưah lươt n’jưah đhưưng xí. Pa bhlâng năc ma nưih bơơn pa dưah năc vêy choom muy đha đhâm bhreh k’rơ keh đơơng truih poong đọong ma nưih bơơn pa dưah bhreh k’rơ, têêm ngăn.

Xang bêl bhrợ xang đhr’niêng lươt đhị poong, pr’loọng đong ra văng đơc muy p’nong a co dâng 3- 4 tuh âi ta cut bh’zi đoọng ma nuih bh’bhuôih bhuôih a bhô dang, a bhuy a lụ tươc pâh ha pr’loọng đong, ca văr bhreh k’rơ têêm ngăn ha ma nưih bơơn pa dưah. Ting ma nưih Dao bhrông: bêệ poong xang bêl bhuôih xang, zâp t’ngay bh’nhăn bâc ngai lươt z’lâh đhị poong năc ma nưih n’năc bh’nhăn bhreh k’rơ, pr’đoọng pr’đhooi. P’căn Triệu Thị Tiếp, vel 2 Túc, chr’val Phúc Lợi, chr’hoong Lục Yên, tỉnh Yên Bái moon:“Acu t’mêê chô tơợ viện, c’rơ công z’zăng ta clơ. T’ngay đâu bơơn pr’loọng đong bhrợ poong pruh a bhuy moop xơợng k’rêêm loom lâh, rơơm kiêng a bhô dang, a bhuy a lụ zư lêy ta luôn bhreh k’rơ, têêm ngăn, Đhr’niêng bhrợ poong pruh a bhuy môp âng ma nưih Dao zi âi vêy tơợ ahay, âi lâng xooc bơơn đha nuôr Dao zư đơc.”

Pr’lưch đhr’niêng bhuôih công năc bêl c’la đong âi ra văng đơc a pươih ch’na đoọng băn đhi noo, c’bhuh xoọng, acoon a chau âi tươc pâh bhrợ têng đh’rưah lâng pr’loọng đong ca văr bhreh ca rơ, têêm ngăn ha ma nưih bơơn pa dưah.

Đhr’niêng bhrợ poong pruh a bhuy môp năc muy bơơn bhrợ têng bêl vêy ngai coh pr’loọng đong đha nuôr Dao bhrông căh cậ jeh ca ay. Đhr’niêng n’nâu ta bhrợ coh cr’chăl muy t’ngay muy ha dum. Nâu đoo năc c’leh văn hóa liêm pr’hay bơơn đha nuôr zư đơc./.

Độc đáo tục bắc cầu giải hạn của đồng bào Dao đỏ Yên Bái
                                       Thiều Nghiệp

          Đồng bào Dao đỏ Yên Bái quan niệm bắc cầu giải hạn mới xua được những điều xui xẻo, không may mắn, được nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và bình an. Vì thế, khi gia đình có thành viên hay  ốm đau, đồng bào thường làm lễ bắc cầu giải hạn.

       Trước khi tiến hành tục bắc cầu giải hạn, gia chủ nhờ một số chàng trai khoẻ mạnh vào rừng chặt một cây gỗ có đường kính khoảng 40cm, dài 5m và 8 cây tre chuẩn bị cho việc bắc cầu. Cây gỗ sau khi đem về được xẻ bỏ 1/3 cây, phần còn lại được dùng làm cầu.  Phần 2 đầu cây gỗ và giữa được khắc chữ thập. Cây cầu 3 nhịp theo tiếng Dao đỏ Yên Bái còn được gọi là (tàng sang poz mảnh chiều) được làm khá cầu kỳ. Nơi bắc cầu giải hạn là nơi bằng phẳng bên những con suối nhỏ, mương nước. Cây gỗ được bắc qua suối, 8 cây tre xếp 2 bên cạnh, 2 bên đầu và giữa cầu là 6 cây cọc được cắm xuống đất giữ cho cây cầu được chắc chắn, 2 đầu cầu được đắp 2 hòn đá to. Hai bên thân cầu cắm ngược 10 cây nứa, có treo 10 chiếc sọt nhỏ, bên trong mỗi sọt đặt 2 bánh nếp (gzùa tzieng), lấy lá cây phi lao xoắn thành dây dài nối 10 cây nứa lại với nhau. Bà con cho rằng cây cầu càng được chuẩn bị kỹ lưỡng thì càng tốt cho sức khoẻ người được giải hạn và nhất thiết nơi bắc cầu phải là nơi có nguồn nước chạy qua. Anh Thiều Tiến Kết, thôn 2 Túc, xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái cho biết:“Nơi bắc cầu phải có ngồn nước thì mới tốt cho người được giải hạn. Theo quan niệm của người Dao nước sẽ tiếp thêm sức mạnh cho người hay ốm đau, bệnh tật và sẽ được khoẻ mạnh như dòng nước lớn. Vì vậy kể cả những con suối khi đã cạn nước thì cũng không được chọn làm nơi bắc cầu giải hạn”.

        Nghi lễ bắc cầu giải hạn không thể thiếu bộ tranh “tam thanh” của người Dao. Bộ tranh được treo phía trên bàn thờ bên bờ suối được gia chủ dựng lán làm nơi tiến hành nghi lễ. Trên bàn thờ gồm 3 con gà luộc, 5 chén nước, 5 chén rượu, một bát nhang gồm 9 thẻ hương được thắp lên để báo ông bà tổ tiên, các vị vị thần linh.

       Khi trống chiêng nổi lên cũng là lúc các nghi lễ giải hạn được bắt đầu. Thầy cả và thầy 2 mỗi thầy phụ trách một bên đầu cầu. Thầy cả đứng phía bên này đầu cầu thổi tù và mời các vị thần linh (bàn vương, tam thanh, thuỷ hoàng) xuống chứng giám nghi lễ giải hạn của gia chủ. Thầy cả vừa cúng, khấn vừa thổi tù và để cầu. Trong nghi lễ này phần lớn thời gian để giải hạn, cầu sức khoẻ, giải đi những điều xui xẻo, không may mắn. Ông Thiều Hữu Mơ, thôn 3 Túc, xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái cho biết nội dung cúng giải hạn:“Hôm nay là ngày tốt gia đình làm lễ giải hạn, cảm ơn ông bà tổ tiên, các vị thần linh về đây chứng giám. Thay mặt gia chủ xin các vị thần linh phù hộ cho ông(bà) luôn được khoẻ mạnh. Linh hồn lỡ có đi nhầm đường xa xin hãy quay trở về, đã đau ốm thì hết đau hết ốm, không bệnh tật, mọi hoạn nạn qua mau”.

       Trong lúc thầy cả cúng giải hạn, thì thầy 2 ở phía bên kia đầu cầu gọi hồn (tzụa  vuồn – puaz sâu), người được giải hạn ngồi cạnh thầy cúng 2 để được yểm bùa may mắn. Xong nghi lễ này gia đình bê mâm cơm đặt ngay đầu cầu để người được giải hạn và các thành viên trong gia đình cùng ăn (nảhn vuồn) với ý nghĩa cầu sức khoẻ, may mắn, bình an. Sau đó lần lượt thầy cả, đội trống chiêng và người được giải hạn cùng đi qua cầu 7 lượt, vừa đi vừa nổi trống chiêng. Đặc biệt người được giải hạn phải có một thanh niên khoẻ mạnh dắt đi qua cây cầu để người được giải hạn mạnh khoẻ, bình an.

Sau khi kết thúc nghi lễ đi trên cầu, gia đình chuẩn bị sẵn một con lợn khoảng 40-50 kg đã được làm sạch để thầy cả dâng lên ông bà, tổ tiên, các vị thần linh chứng giám cho gia chủ, cầu sức khoẻ bình an cho người được giải hạn. Theo người Dao đỏ: cây cầu sau khi cúng giải hạn xong, hàng ngày càng nhiều người qua lại thì người đó càng khoẻ mạnh, may mắn. Bà Triệu Thị Tiếp, thôn 2 Túc, xã Phúc Lợi, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái nói:“Tôi vừa đi viện về sức khoẻ cũng khá rồi. Hôm nay được gia đình bắc cầu giải hạn thấy yên tâm hơn, mong ông bà tổ tiên, các vị thần linh phù hộ luôn khoẻ mạnh bình an, không ốm đau bệnh tật, mọi hoạn nạn đi qua. Tục bắc cầu giải hạn của người Dao chúng tôi có từ bao đời nay, đã và đang  được cộng đồng người Dao gìn giữ phát huy”.

Kết thúc nghi lễ cũng là lúc gia chủ đã chuẩn bị sẵn mâm cơm để cảm ơn anh em, họ hàng, con cháu đã đến chung vui cùng gia đình cầu sức khoẻ, bình an may mắn cho người được giải hạn.

Tục bắc cầu giải hạn chỉ được thực hiện khi thành viên trong gia đình đồng bào Dao đỏ hay ốm đau bệnh tật. Nghi lễ này diễn ra trong thời gian một ngày đêm. Đây là nét văn hoá tâm linh độc đáo được đồng bào gìn giữ phát huy./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC