Nâu đoo năc muy c’năt pr’hat Thái “ Quam Bok xon Pú Hô nhăng xiểng” ( Hay boop Ava p’too) âng n’crool nghệ nhân Cầm Hùng xră, bơơn nghệ nhân Lò Thị Ban ( zêng ăt coh Sơn La) hat. Pr’hat ghi âm moot bêl hơnh deh 110 c’moo bhrợ t’vaih tỉnh Sơn La. Nâu đoo năc muy coh bâc pr’hat Thái bơơn a moó hat pa bhlâng pr’hay. Căh câ cơnh pr’hat “ Sắng lôm” ( Pa gơi boop ting đhí) lâng tác phẩm “ Hạn khuống” công bơơn bâc đha nuôr Thái deh hơnh. Cơnh lâng bhr’ươr pr’hat cha ngoor âng a moó, pr’hat âi lươt moot loom ma nưih, p’too moon ca coon cha chau râu liêm crêê. T’cooh Cầm Văn Phong, ăt coh vel Na Ngua, chr’val Mường Lựm, chr’hoong Yên Châu, tỉnh Sơn La xay moon:“ Pr’hat Sắng lôm năc đoọng pa căh râu tr’liêng âng apêê ch’roonh zr’muông lâng đợ cr’liêng pr’hat n’năc pa gơi ting đhí. Nâu câi bơơn xơợng pr’hat n’nâu âng a moó Ban hát pr’hay bhlâng, bhrợ a cu ăt hay tươc t’ngay lươt bhrợ ruộng, bhrợ ha rêê bơơn xơợng pr’hat n’nâu ha der bhlâng loom, lang t’cooh t’ha buôn xơợng pr’hat n’nâu.”
Nghệ nhân Lò Thị Ban n’niên lâng dưr pâ coh muy pr’loọng đong truyền thống văn hóa Thái, vêy da dich, ca că lâng apêê nha noo zêng năc đợ apêê chăp kiêng apêê bhr’ươr pr’hat âng acoon coh. Tơợ tứi đh’riêng pr’hat bha dơng âng da dich, âng ca căn âi ăt clâp ooy ma nưih a moó. Tơợ bêl 12 c’moo, a moó Ban âi ting ca căn ting pâh hát đhị bâc bhiêc bhan coh zr’lụ lâng apêê bh’rợ văn hóa, văn nghệ coh vel đong. Z’lâh bâc c’moo pa choom, pa đhep, a moó Ban ting t’ngay ting bơơn đha nuôr Thái chăp hơnh tu bhr’ươr pr’hat Thái liêm pr’hay.
Căh muy pa căh pr’hat ty âng đha nuôr Thái, nghệ nhân Lò Thị Ban dzợ pa căh apêê bhr’ươr pr’hat lâng tr’coó xa nul cơnh khèn bè, a luôt, n’jưl… N’đhang k’đhap bhlâng năc plong a luôt pí tam lay- râu a luôt bhrợ lâng tơơm loi p’têêt ting c’năt muy ooy vaih muy n’jeh dal. A luôt n’nâu ma nưih hat pa bhlâng k’đhap ting, năc muy ngai vêy bhr’ươr priêng lâng m’boor cơnh a moó Ban vêy choom hat ting a luôt. Tu cơnh đêêc, tươc nâu câi, a moó Ban năc muy coh hăt ngai bhriêl g’lăng bơơn apeê nghệ nhân pa choom đoọng xooc dzợ zư đơc bhr’ươr pr’hat “ Long tông” âng đha nuôr Thái- muy bhr’ươr pr’hat kiêng vêy cơnh k’đhap lâh, pa bhlâng hăt ngai choom hat. Căh muy cơnh đêêc, a moó dzợ bhrợ t’vaih cơnh hát t’mêê lâh, liêm glăp lâng pr’ăt tr’mông xooc đâu âng đha nuôr. Nghệ nhân Lò Thị Ban xay moon:“ Hat pr’hat ty đanh vêy bâc cơnh choom hat, n’đhang năc choom vêy tr’coó xa nul đoọng liêm glăp, cơnh hat “ long tông” buôn năc hat tr’ơơi. Nâu câi hat pr’hat Thái buôn ting lâng xa nul khèn bè, a luôt, n’jưl.”
Chăp kiêng lâng lưch loom lâng bh’rợ văn hóa, văn nghệ coh vel đong, bâc c’moo âi nghệ nhân Lò Thị Ban bơơn đha nuôr vel Hìn k’đươi bhrợ đội trưởng c’bhuh văn nghệ âng vel. Căh yêm ăt tơt ooy văn hóa xooc r’dơ bil pât, pa bhlâng năc apêê bhr’ươr pr’hat Thái, a moó âi t’bhlâng ting pâh câu lạc bộ zư lêy văn hóa Thái. P’căn Tòng Thị Mai, Bí thư Chi bộ k’đhơợng bhrợ trưởng vel Hìn, phường Chiềng An, thành phố Sơn La xay moon ooy a moó Lò Thị Ban cơnh đâu:“ Tơợ bêl bhrợ t’vaih câu lạc bộ zư lêy văn hóa Thái, coh đêêc vêy râu chroi đoọng âng nghệ nhân Lò Thị Ban âi bơơn k’rong bâc ngai chăp kiêng văn hóa, văn nghệ coh vel ting pâh, đh’rưah pr’choom hat, múa. Cr’chăl tươc rơơm a moó Ban vêy bơơn pa dưr z’hai âng đay, pa choom đoọng ha lang t’tun lâng k’đhơợng zư lâng pa dưr c’leh văn hóa âng acoon coh đay đoọng bhr’ươr pr’hat Thái doó bil pât.”
Cơnh lâng lưch loom âng đay, nghệ nhân Lò Thị Ban âi mă bơơn bâc ch’ner coh apêê hội diễn văn nghệ quần chúng coh tỉnh lâng tỉnh n’lơơng. C’la a moó bơơn pa đơp đoọng bâc giấy khen, bằng khen âng tỉnh Sơn La lâng zâp câp tu âi veye bâc râu chroi đoọng ooy bh’rợ tr’nêng zư đơc lâng pa dưr văn hóa acoon coh. 5 c’moo ha nua, a móo hâng hơnh bơơn Nhà hát – kịch Việt Bắcm c’bhuh ca múa nhạc Sơn La k’đươi pa choom đoọng pr’hat Thái ha dhi noo nghệ sỹ, ca sỹ âng apêê c’bhuh. Cơnh lâng nghệ nhân Lò Thị Ban, a moó năc vêy t’bhlâng đơc đoọng loom luônh đoọng pa choom ha ơêê p’niên, cơnh lâng rơơm kiêng bhlâng cơnh lâng bhr’ươr pr’hat âng acoon coh năc dzợ ăt lâng c’moo c’xêê: “Acu veye t’bhlâng đơc đoọng bâc cr’chăl đoọng p’choom đoọng ha lang p’niên pa choom hát pr’hat Thái, coh đêêc vêy a đhi a moó coh Câu lạc bộ zư đơc văn hóa Thái coh vel. Acu rơơm apêê a móo năl brương tr’nu pa choom đoọng ha ca coon cha chau đay.”/.
Lò Thị Ban-Nghệ nhân nặng lòng với làn điệu dân ca Thái
PV Lường Hạnh
Nghệ nhân Lò Thị Ban, ở bản Hìn, phường Chiềng An, thành phố Sơn La được đồng bào Thái xa gần biết đến và mến mộ, không chỉ vì chị có giọng hát dân ca Thái truyền cảm, ngọt ngào, mà còn là người đau đáu gìn giữ, truyền dạy làn điệu dân ca của dân tộc mình.
Đây là một đoạn bài hát dân ca Thái “ Quam bók xon Pú Hô nhăng xiểng” (Nhớ lời Bác răn dạy ) do cố nghệ nhân Cầm Hùng sáng tác, được nghệ nhân Lò Thị Ban (đều ở Sơn La) thể hiện. Bài hát ghi âm vào dịp kỷ niệm 110 năm thành lập tỉnh Sơn La. Với giọng hát mượt mà, truyền cảm của chị, bài hát đã đi vào lòng người, mộc mạc, gần gũi như lời kể chuyện, răn dạy con cháu điều hay, lẽ phải. Ông Cầm Văn Phong, ở bản Na Ngua, xã Mường Lựm, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La nhận xét: “Bài hát “ Sắng lôm” (gửi lời theo gió) để bày tỏ sự yêu thương của các đôi trai gái, nam nữ thanh niên và lời yêu thương ấy được gửi theo gió. Bây giờ được nghe lại bài hát này do chị Ban thể hiện hay lắm, làm tôi nhớ lại ngày xưa đi làm ruộng, làm nương được nghe bài hát này xốn sang lắm, thế hệ người già rất hay nghe điệu hát này.”
Nghệ nhân Lò Thị Ban sinh ra và lớn lên trong một gia đình truyền thống văn hóa Thái, có bà, mẹ và các chị đều là những người yêu thích các làn điệu dân ca của dân tộc. Từ nhỏ tiếng hát ru của bà, của mẹ đã thấm sâu trong con người chị. Ngay từ năm 12 tuổi, chị Ban đã theo mẹ tham gia hát dân ca tại các lễ hội trong vùng và các phong trào văn hoá, văn nghệ ở địa phương. Trải qua nhiều năm tự rèn dũa, học tập và qua các hội diễn văn nghệ quần chúng trong tỉnh và khu vực, chị Ban ngày càng được bà con đồng bào Thái mến mộ bởi giọng hát dân ca Thái truyền cảm, ngọt ngào, trong trẻo mang đậm nét văn hoá Thái.
Không chỉ thể hiện được bài hát dân ca cổ của đồng bào Thái, nghệ nhân Lò Thị Ban còn thể hiện các làn điệu dân ca đệm nhạc cụ dân tộc như đệm khèn bè, sáo trúc, nhị...Nhưng khó nhất là đệm sáo (pí tam lay)- loại sáo làm bằng cây loi nối các đoạn với nhau thành một đoạn sáo dài. Loại sáo này người hát rất khó theo, chỉ người có chất giọng cao và điêu luyện như chị Ban mới có thể hát đệm theo sáo. Vì thế, đến giờ, chị Ban là một trong những số ít học trò xuất sắc được các nghệ nhân có kinh nghiệm truyền dạy hiện còn duy trì được điệu hát dân ca “ long tông” của đồng bào Thái-một điệu hát đòi hỏi kỹ thuật luyến láy, rất ít nghệ nhân thể hiện được thể loại này. Không những vậy, chị còn sáng tạo ra cách thể hiện mới hơn, phù hợp với cuộc sống hiện tại của đồng bào. Nghệ nhân Lò Thị Ban chia sẻ: “Hát dân ca có rất nhiều điệu hát, hát cổ, giọng dân ca cổ, phải có nhạc cụ đệm cho phù hợp, như hát “ long tông” thường là hát giao duyên. Ngày nay hát dân ca Thái thường đệm với khèn bè, sáo, nhị.”
Đam mê, nhiệt tình với phong trào văn hoá, văn nghệ ở địa phương, nhiều năm liền nghệ nhân Lò Thị Ban được bà con bản Hìn tín nhiệm bầu làm đội trưởng đội văn nghệ của bản. Trăn trở về văn hoá dân tộc đang dần dần bị mai một, đặc biệt là các làn điệu dân ca Thái, chị đã tích cực tham gia câu lạc bộ bảo tồn văn hóa Thái. Bà Tòng Thị Mai, Bí thư chi bộ kiêm trưởng bản Hìn, phường Chiềng An, thành phố Sơn La nhận xét về chị Lò Thị Ban như thế này:“ Từ khi thành lập Câu lạc bộ bảo tồn văn hoá Thái, trong đó có đóng góp của nghệ nhân Lò Thị Ban đã tập hợp được nhiều thành viên yêu thích văn hoá, văn nghệ trong bản tham gia, cùng nhau học hát, học múa. Thời gian tới mong chị Ban sẽ phát huy được năng khiếu của mình, truyền dạy cho thế hệ trẻ gìn giữ và phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc mình để các điệu hát dân ca Thái không bị mai một.”
Bằng nhiệt huyết đam mê của mình, nghệ nhân Lò Thị Ban đã đạt nhiều giải thưởng trong các hội diễn văn nghệ quần chúng trong, ngoài tỉnh. Cá nhân chị được trao tặng nhiều giấy khen, bằng khen của tỉnh Sơn La và các cấp vì đã có nhiều đóng góp vào sự nghiệp bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá dân tộc. Năm vừa qua, chị vinh dự được Nhà Hát - kịch Việt Bắc, đoàn ca múa nhạc Sơn La mời đi truyền dạy hát dân ca Thái cho anh em nghệ sỹ, ca sỹ của các đoàn. Với nghệ nhân Lò Thị Ban, chị sẽ tiếp tục dành nhiều tâm huyết để truyền dạy cho thế hệ trẻ, với niềm mong mỏi lớn nhất là làn điệu dân ca của dân tộc sẽ còn mãi với thời gian: “ Tôi sẽ tích cực dành nhiều thời gian để truyền dạy cho thế hệ trẻ học hát dân ca Thái, trong đó có cả chị em trong Câu lạc bộ bảo tồn văn hoá Thái của bản.Tôi mong các chị biết sau này truyền dạy cho con cháu mình”.
Viết bình luận