Lù cở - Pr’đươi pa tệêt lâng pr’ặt tr’mông âng đhanuôr Mông đhị da ding ca coong Sơn La
Thứ sáu, 15:58, 10/09/2021
Đhanuôr Mông ặt ma mông coh bôl da ding đơ bhlầng. Tu cơnh đếêc, tợơ lang a hay, đhanuôr ơy năl đươi dua zập rau cram cr’đe pay tơợ crâng bhrợ vaih zập pr’đươi coh đong. Coh đéêc, vêy zong (đhanuôr Mông moon nắc Lù cở) nắc muy coh pazêng pr’dươi căh choom căh vêy coh đong âng đhanuôr.

 

Tước apêê vel bhươl âng đhanuôr Mông ặt ma mông đhị da ding ca coong âng tỉnh Sơn La, zập ngai cung buôn lêy pân jưih ma nuyh Mông pa ghit taanh zong coh hiên đong, căh cợ pazêng pân đil Mông guy lướt bhrợ ha rêê, guy lướt chợ.

Zong pa tệêt lâng pr’ặt tr’mông âng đhanuôr Mông tợơ lang a hay tước nâu kêi lâng bơơn đhanuôr zư pa dưr tợơ lang nâu tước lang t’tun. Ha dang cơnh bhrợ bh’rợ bha ar, ih taanh nắc pân đil bhrợ, nắc taanh zong nắc apêê pân jưih bhrợ taanh. T’cooh Vừ Sua Ly, vel Pha Khuông, chr’val Co Mạ, chr’hoong Thuận Châu, tỉnh Sơn La đọong năl: "Tợơ lang a hay, đhanuôr Mông kiêng ặt ma mông đhị dal bhlầng, k’đhap k’ra bhlầng. Tu cơnh đếêc, ma nuyh Mông ơy t’vaih zong đọong guy bhặ  bhoo, ha roo… Z’lâh pazêng bha lăh đhêl guy chô ooy đong”.

Đhơ c’moo đâu nắc 70 c’moo, ha dợ t’cooh Vừ Sua Ly dzợ hay ghit cơnh taanh bhrợ zong. Ting cơnh t’cooh Ly: Muy bệê zong liêm lâng mâng nắc bơơn bấc ngai kiêng, k’đươi tr’pang têy bhrợ têng ghit, t’bech g’lăng đhị zập c’nặt taanh bhrợ: “A cu nắc tợơp taanh zong tợơ bêl ruh 20 c’moo. Đọong vêy muy bệê zong liêm nắc lêy bhrợ ghit đhị zập c’nặt taanh bhrợ. Pa bhlầng nắc c’nặt chơih pay tơơm cram, cr’đe đanh c’moo, doó choom a uh. Cram, cr’đe chiêh k’tứi, pa liêm đoọng taanh zong lêy u liêm lâh mơ.

Đọong taanh muy bệê zong, tr’nợơp nắc taanh hình chữ nhật lalăm. Lêy ooy ruh c’moo  nắc taanh zong lâng t’naanh lalay mơ, boóp zong pậ 20-50cm, xang đêêc taânh tợơ dưp nắc a têh mơ 10 đhiêr cram, cr’đe. Taanh muy chu thưa, lalăm taanh pa văl ooy dứp, pay muy jeh cram cợơng mơ 1cm, pậ 2,5cm bhrợ đọong u vil đơc coh boop zong, xang đêêc nắc taanh pa liêm tợơ bọop zong tước dưp, taanh cơnh ooy đọong kiêr lâng nhâm mâng.

M'jưah lâng đếêc, đọong zong nhâm mâng lâng liêm lâh mơ, ma nuyh taanh nắc pat c’rêê căh cợ cram nhuum đơc đanh c’moo coh tir t’pêêh đọong taanh dưp zong lâng đhị boóp zong. Zong vêy 2 zr’looh guy, lang a hay ma nuyh Mông buôn lướt ha rêê pay a ngọon âng tơơm móc bhrợ zr’looh zong, guy oó lâh ca ay chr’lang. Nâu kêi, zr’looh nắc pay ih tợơ bao tải căh cợ lâng n’căr t’rị k’roọc. Taanh pa xang muy bệê zong nắc 1 tước 2 t’ngay, ngai đa đâh nắc taanh đâh lâh. Rau chr’năp đhị đâu nắc apêê pân jưih Mông buôn taạnh zong mọot hân noo boo tợơ c’xêê 6 tước c’xêê 9. Tu mọot hân noo boo pleng dzêp dzong nắc t’naanh doó choom gooh, nhuum, buôn ng’bệêt lâng nâu bhêl apêê pân jưih doó trơ. Đh’rưah, zong nắc cơnh rau ra văng đọong ha hân noo bơơn bh’nơơn ha rêê lâng rơơm kiêng vêy muy hân noo bịng zơng bịng đong, bhui har, k’bhộ ngăn.

Zong nắc bơơn đhanuôr Mông đươi dua coh zập  bh’rợ, zập ngai coh đong zên vêy muy bệê zong, ta đươi zong ga mắc, p’niên đươi zong k’tứi. Bêl lướt bhrợ ha rêê, đhanuôr guy zong đọong đơcs chr’na, đác âm lâng pr’đươi bhrợ têng. Bêl chô tợơ ha rêê, zong cung đơc bịng bhơi rơ veh, a băng, bha nọ oih căh cợ a bhoo ha roo… Ặt coh đong, zong nắc dzợ bơơn đươi đoọng đơc ch’na đh’năh. Tước apêê g’luh lướt chợ nắc pân đil Mông guy zong lướt chợ đoọng guy đơơng bh’nơơn chr’noh, chô tợơ chợ nắc guy chô đơơng bhooh, lệê căh cợ bhai ih.. A moó Và Thị Và, vel Pha Khuông, chr’val Co Mạ, chr’hoongThuận Châu, xay moon: “Tợơ bêl dzợ p’niên k’tứi, a cu nắc ơy bơơn aconh căn đọong guy zong. Vêy zong guy đhơ đhơ rau cung choom, pa bhlầng nắc cơnh lâng pân đil c’rơ đhur cơnh a zi nắc căh choom pa đh iêr xe máy nắc pr’dươi ta nih bhrợ đoọng đươi dua coh pr’ặt tr’mông”.

Pr’ặt tr’mông ting t’ngay ting ha dưr, đhơ cơnh đéêc nắc đhanuôr Mông coh đâu dzợ zư đơc, chăp  bhlầng lâng nắc pr’đươi căh choom căh vêy coh pr’ẳ tr’mông âng đhanuôr. Lâng zong cung chroi k’rong muy chr’năp văn hoá lalay âng đhanuôr đhị zr’lụ da ding ca coong./.

Lù cở - Vật dụng gắn liền với đời sống

 của đồng bào Mông vùng cao Sơn La

                     PV/VOV

  Người Mông chủ yếu sinh sống trên những vùng núi cao. Chính vì thế, từ xa xưa, bà con đã biết tận dụng các loại tre, nứa, trúc trong  rừng để làm những vật dụng phục vụ cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Trong đó, chiếc gùi (đồng bào Mông gọi là lù cở) là một trong những vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống của bào con

Đến với các bản đồng bào Mông ở vùng cao của tỉnh Sơn La, ai cũng dễ bắt gặp hình ảnh người đàn ông dân tộc Mông chăm chú đan những chiếc gùi (lù cở) bên hiên nhà, hay những người phụ nữ Mông khoác chiếc gùi lên nương, xuống chợ.

Lù cở gắn liền với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của đồng bào Mông từ bao đời nay và được đồng bào lưu truyền, gìn giữ qua các thế hệ. Nếu như nghề làm giấy, thêu thùa, may mặc do người phụ nữ đảm nhiệm, thì việc đan chiếc gùi luôn dành cho người đàn ông. Già làng Vừ Sua Ly, bản Pha Khuông, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La cho biết: "Từ xa xưa, người Mông ưa sinh sống ở nơi hiểm trở nhất, cao nhất. Vì vậy, người Mông đã sáng chế ra chiếc gùi để có thể gồng gánh được bắp ngô, hạt thóc… vượt qua những tảng đá tai mèo lởm chởm, những con dốc chùn chân vó ngựa mang về nhà”.

Mặc dù năm nay đã ngoài 70 tuổi, nhưng ông Vừ Sua Ly vẫn nhớ rất rõ về từng chi tiết, cách làm chiếc gùi. Theo ông Ly: Một chiếc gùi đẹp và bền chắc được nhiều người yêu thích, đòi hỏi đôi bàn tay khéo léo, tỷ mỷ, trong từng khâu: “Tôi bắt đầu làm gùi  từ năm 20 tuổi. Để có một chiếc gùi bền đẹp, đòi hỏi từng công đoạn phải được lựa chọn kỹ lưỡng. Nhất là khâu chọn và phải chặt những cây tre, trúc lâu năm, chiếc gùi mới được lâu bền, không bị mục. Tre, trúc khi mang về nhà sẽ được chẻ, vót thành các nan rộng khoảng 1 cm với hai lớp vỏ và lõi để riêng biệt”.

Để làm được chiếc gùi, đầu tiên sẽ đan đáy hình chữ nhật trước. Tùy thuộc vào lứa tuổi mà chiếc gùi sẽ được đan với các loại kích thước khác nhau, với miệng hình trụ rộng từ 20 - 50 cm, sau đó đan chéo đôi nan trúc thứ tự từ đáy lên đến miệng khoảng 10 vòng lõi tre. Đan một lượt thưa, trước khi gập xuống đáy, lấy một đoạn tre dày khoảng 1 cm, rộng 2,5 cm tạo thành hình tròn chồng lên miệng, sau đó gập các nan lại xuyên qua các lỗ từ miệng xuống đáy, sao cho các lỗ hổng chiếc gùi kín, phần thừa của nan gập vào đáy tạo hai lớp giữ  chiếc gùi vững chắc hơn.

Bên cạnh đó, để chiếc gùi bền lâu, đẹp mắt, người đan sẽ dùng thêm nan mây hoặc nan tre non để nhiều năm trên gác bếp đan ở dưới đáy và trên miệng. Chiếc gùi có hai dây đeo, ngày xưa người Mông thường lên rừng lấy các sợi của cây móc để đan làm dây đeo cho bền, êm, đỡ đau vai. Ngày nay, dây đeo chủ yếu được cắt may từ bao tải hoặc da trâu, bò. Thời gian hoàn thiện một chiếc gùi là từ một đến hai ngày, tùy vào mức độ khéo tay, sự nhanh nhẹn của người đàn ông. Một điều khá thú vị trong quá trình đan chiếc gùi đó là người đàn ông Mông thường đan vào mùa mưa tháng 6 đến tháng 9 hằng năm. Bởi vào mùa mưa không khí có độ ẩm cao, khi chẻ những nan trúc không nhanh khô, có độ dẻo tốt, uốn, gập dễ dàng không bị nứt gãy và đây cũng là thời gian người đàn ông rảnh tay hơn sau những ngày lao động vất vả. Đồng thời, chiếc gùi như sự chuẩn bị cho một mùa thu hoạch với hy vọng về một mùa vụ bội thu, ấm no, hạnh phúc.

Chiếc gùi được đồng bào Mông sử dụng trong công việc hàng ngày, tất cả mọi người trong gia đình đều có một chiếc gùi riêng, người lớn, nhỏ sử dụng những chiếc gùi to, nhỏ khác nhau. Khi lên nương làm rẫy, bà con luôn khoác chiếc gùi sau lưng để đựng những nắm cơm, chai nước, những công cụ lao động. Lúc trở về nhà, chiếc gùi lại chứa đầy những sản vật từ núi rừng qua một ngày lao động vất vả như rau xanh, măng rừng, những bó củi hay những bắp ngô... Ở nhà, chiếc gùi còn được dùng để đựng lương thực, thực phẩm. Đến các buổi chợ phiên, chị em phụ nữ Mông lại đeo chiếc gùi xuống chợ mang theo nhiều loại nông sản để bán, tan chợ chiếc gùi lại theo chân người về bản với muối, thịt  hay vải vóc, chỉ thêu thùa của chị em.... Chị Và Thị Và, bản Pha Khuông, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, chia sẻ:“Từ khi còn là trẻ thơ tôi đã được bố mẹ cho khoác chiếc gùi lên nương. Có chiếc gùi làm việc gì cũng thuận tiện, nhất là những người phụ nữ chân yếu tay mềm như chúng tôi lại không biết đi xe máy đó là một vật dụng rất cần thiết trong cuộc sống”.

Cuộc sống ngày một đổi thay, song chiếc gùi (lù cở) vẫn được đồng bào Mông gìn giữ, quý trọng và là vật dụng không thể thiếu trong cuộc sống của đồng bào. Và lù cở cũng góp thêm một nét văn hóa rất riêng chỉ có ở các bản làng vùng cao./.   

                                

 

 



 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC