Ma nưih Thái xay moon, zâp ngai zêng vêy bơr râu năc r’vai lâng a chăc. R’vai dưr vaih coh plêêng năc âng cha poong tr’nơơp ( đha nuôr moon năc moon me bảu) mai tôc bhrợ t’vaih, a chăc năc dưr vaih coh k’tiêc năc tu cr’van cr’bhố bhrợ t’vaih ting cơnh ma nưih cha poong g’luh 2 ( đha nuôr moon năc me nang) mai tôc. R’vai lâng a chăc pa zum muy ooy dhd’rưah mamông vaih coh cr’chăl, ha dang a chăc bil r’vai, căh câ r’vai bil a chăc năc zêng căh dzợ vêy ma mông. R’vai lâng a chăc tr’pac tr’clăh zêng rach chô lâng đhị âng đay vaih, r’vai năc chô ooy plêêng, ha dợ a chăc năc ăt coh k’tiêc. Tu cơnh đêêc, đha nuôr vêy vaih đhr’niêng chọ chỉ ooy mr’nit têy đọong zư đơc r’vaih ăt lâng a chăc, đoọng râu ma mông ma meh âng acoon ma nưih bơơn đanh. T’cooh Cà Văn Chung, hội viên Hội văn nghệ dân gian Việt Nam coh vel Co Pục, chr’val Chiềng Ngần, TP Sơn La, tỉnh Sơn La đoọng năl:“Ma nưih Thái moon zâp ngai vêy 80 r’vai “ 30 khuôn mang nả, 50 khuôn mang lằng”. Năc choom năl 30 r’vaih coh loom, 50 r’vai ăt n’đăh hoọng, bêl vêy muy bơr r’vai n’nâu păr đhâc năc ma nưih buôn jeh ca ay, ha dang păr đhâc zêng năc ma nưih căh ma mông, tu cơnh đêêc apêê đoo pay chỉ chọ ooy mr’nit têy đoọng k’đhơợng zư đơc r’vai ăt lâng a chăc, đoọng pr’ăt tr’mông ma mông chịng dzoo.”
Bêl a hay, đhị apêê vel bhươl ma nưih Thái, zâp c’moo zêng bhrợ têng đhr’niêng chọ chỉ mr’nit têy moon năc “ Xú khuôn”. Nâu câi đhr’niêng n’nâu căh bơơn bhrợ têng ta luôn n’đhang đhr’niêng chọ chỉ mr’nit têy năc công dzợ bơơn zư đơc. Ting t’cooh Tòng Văn Hịa, ma nưih t’cooh t’ha ăt coh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La: Apêê đoo buôn chọ chỉ coh apêê g’luh t’đang r’vai, đhr’niêng pa đhơch, zư pa dưah, chọ chỉ mr’nit têy ha p’niên t’mêê pr’ang, căh câ bêl pr’loọng đong vêy ma nưih căh ma mông:“Chọ chỉ mr’nit têy, căh câ chọ r’vai tu bêl ma nưih jeh ca ay, bil r’vai r’ô năc choom chọ r’vai đoọng a bhuy doó choom k’đơơng pa đhâc. Căh câ bêl ma nưih đong căh ma mông năc k’pân r’vai âng ma nưih ma mông ting ma nưih căh dzợ ooy plêêng, đoọng căh đoọng r’vai păr xrang đh’ooy, n’jưah chọ chỉ ooy têy n’jưah pa nhưa moon “ Chọ pa nhâm, n’kêêt pa mâng, ăt coh đong cha a vị, zư lêy đong đăh a xiu…”
Chọ chỉ mr’nit têy căh vêy năc môp lêt, doó vêy bh’rợ căh liêm, n’đhơ căh bhrợ bhuôih caih, doó bil bal ooy cr’chăl công cơnh cr’van lâng ngai công choom chọ mơ pang đay n’đhơ bêl apêê đoo bhreh ca rơ. Buôn năc ca conh ca căn chọ đoọng ha ca coon, ma nưih ma dang chọ đoọng ha pêê ngai bhrợ đhr’niêng, căh câ ca coon cha chau chọ đoọng ha conh ca căn da dich bha bhươp bêl jeh ca ay, t’cooh đhur… cơnh lâng rơơm kiêng ma nưih đong ta luôn bhreh k’rơ, têêm ngăn, ma mông chịng dzoo. N’đhơ cơnh đêêc, chỉ chọ công cơnh boop pa nhưa bêl chọ chỉ ha zâp ngai, zâp pr’đơợ vêy la lay cơnh.
Pa đhang moon bêl bhrợ đhr’niêng bhuôih bịng c’xêê ha p’niên năc ma nưih bh’bhuôih buôn đươi angoọn chỉ bhrôông, căh câ tăm căh câ mị bhrông lâng tăm cloom pa zum đoọng chọ ooy mr’nit têy căh câ pa cuuc ooy tuôr p’niên pr’ang, cơnh lâng pa nhưa rơơm a mọi bhreh k’rơ, cha bâc, pâ đơơh. Cơnh lâng apêê ngai ta luôn jeh ca ay năc ma nưih ma dang, công cơnh đhi noo c’bhuh xoọng tươc pâh lêy pa đhơch, căh cậ lum t\mooh năc buôn chọ chỉ ooy mr’nit têy ha pêê ngai jeh ca ay, zâp a ngoọn chỉ chọ, zâp râu pa nhưa moon âng apêê bhreh ca ay năc đoo râu đơc loom chr’năp bhlâng cơnh lâng apêê ca ay bêl đâu. Ha dợ bêl pr’loọng đong c’bhuh xoọng vêy ma nưih căh dzợ năc đhi noo c’bhuh xoọng, pr’zơc chr’ơh ch’ngai đăn tươc pâh vêy pay a ngoọn chỉ pr’hoọm bhoóc đoọng chọ ooy yêu ha ma nưih đong đay, dhd’rưah lâng xay moon p’too ha ngai dzợ ma mông. P’căn Tòng Thị Binh, ma nưih ma dang coh vel Mòng, chr’val Hua La, thành phố Sơn La đoọng năl:“Chọ têy a đai đoọng u mâng, chọ têy a toọm đoọng p’mâng, ca văr đoọng bhreh ca rơ, a bhuy a lụ k’đơơng lươt oó ting, chọ r’vai ăt coh đong đh’rưah lâng a coon a chau. Tu cơnh đêêc, bêl jeh ca ay, bh’nhăn bâc đhi noo c’bhuh xoọng chọ đoọng năc ma nưih n’năc bơơn p’xoọng loom grơơ, p’too moon loom luônh, đơơh z’lâh jeh ca ay, căh pr’đoọng pr’đhooi.”
Đhr’niêng chọ chỉ mr’nit têy đơơng bâc râu chr’năp tu cơnh đêêc đha nuôr Thái Tây Bắc, tơợ t’cooh tươc p’niên zêng chăp lêy, lêy năc đoo cơnh muy đhr’niêng căh choom căh vêy coh pr’ăt tr’mông lâng bơơn zư đơc tơợ lang n’nâu tươc lang n’tôh./.
Người Thái Tây Bắc:
Gửi gắm ước mong sức khỏe bình an qua tục buộc chỉ cổ tay
Đồng bào Thái ở Tây Bắc có nhiều nét văn hóa, phong tục tập quán đặc sắc. Trong đó phải kể đến tục buộc chỉ cổ tay - một trong những nét văn hoá tâm linh mang đậm tính nhân văn được đồng bào duy trì từ thế hệ này qua thế hệ khác.
Người Thái quan niệm rằng, mỗi con người gồm có hai phần là hồn và xác. Hồn hình thành trên mường trời do bà mụ thứ nhất (bà con gọi là me bảu) cho vào khuôn đốt thành khí, xác hình thành dưới trần gian do vật chất cấu thành theo hình hài do bà mụ thứ 2 (Bà con gọi là me nang) nặn ra. Hồn và xác kết hợp với nhau cùng song song tồn tại trong một thời gian nhất định, nếu xác mất hồn, hoặc hồn mất xác thì đều không còn sự sống. Hồn và xác rời khỏi nhau đều trở về với cội nguồn, hồn lên trời, còn xác thì xuống đất. Vì thế mà đồng bào mới có tục buộc chỉ vào cổ tay để giữ hồn ở lại với xác, để sự sống của con người được trường tồn. Ông Cà Văn Chung, hội viên Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam ở bản Co Pục, xã Chiềng Ngần, TP Sơn La, tỉnh Sơn La cho biết: “Người Thái cho rằng mỗi người có 80 hồn “ 30 khuôn mang nả, 50 khuôn mang lằng”. Tức là 30 hồn ở phía trước, 50 hồn ở phía sau, khi một số hồn này bay ra khỏi xác thì người sẽ sinh ốm đau, nếu bay hết thì sẽ chết, vì vậy người ta mới lấy chỉ buộc vào cổ tay để giữ hồn ở lại với xác, để đời sống tồn tại được lâu dài”.
Ngày xưa, tại các bản làng người Thái, hàng năm đều tổ chức lễ buộc chỉ cổ tay gọi là “ Xú khuôn”. Ngày nay lễ này không được tổ chức thường xuyên nhưng tục buộc chỉ cổ tay thì vẫn được duy trì. Theo ông Tòng Văn Hịa, người cao tuổi ở bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La: Người ta thường buộc chỉ trong các dịp gọi hồn, lễ cúng ốm đau, cầu thọ cho các cụ già, buộc chỉ tay cho trẻ nhỏ mới sinh, hoặc khi gia đình có người chết: “Buộc chỉ tay, hay là buộc vía, buộc hồn bởi khi người ốm đau, thường yếu bóng vía, nên phải buộc hồn, vía lại để không cho ma tà làm hại. Hoặc khi có người thân trong gia đình mất thì sợ hồn vía người đang sống theo người đã khuất về mường trời, để không cho hồn bay phách lạc, vừa buộc chỉ vào tay vừa căn dặn nhau rằng “buộc chặt, nắm chặt, ở nhà ăn cơm, trông nhà ăn cá…”.
Buộc chỉ cổ tay không phải mê tín dị đoan, không bói toán, không nhất thiết phải làm lễ cúng, không tốn kém về thời gian cũng như vật chất và ai cũng có thể buộc được cho nhau kể cả lúc con người ta đang khỏe mạnh. Thường thì bố mẹ buộc cho con, thầy mo, thầy cúng buộc cho những người làm lễ, hoặc con cháu buộc cho ông bà cha mẹ lúc ốm đau, già yếu… với mong muốn người thân luôn được khỏe mạnh, bình an, thượng thọ. Tuy nhiên, chỉ buộc, cũng như lời khấn lúc buộc chỉ cho mỗi trường hợp, hoàn cảnh cụ thể sẽ khác nhau.
Ví dụ như khi làm lễ cúng đầy cữ cho trẻ thì thầy cúng sẽ dùng chỉ đỏ, hay chỉ đen hoặc cả chỉ đỏ, đen bện thành một sợi có màu sắc để buộc vào cổ tay, hay vào cổ cho bé, với lời khấn mong bé luôn khỏe mạnh, hay ăn chóng lớn. Đối với người thường xuyên ốm đau, bệnh tật thì thầy cúng, cũng như anh em họ hàng thân thích đến dự lễ cúng, hay thăm hỏi thì sẽ cùng nhau buộc chỉ vào cổ tay cho người ốm, mỗi sợi chỉ buộc, mỗi lời cầu khấn của người khoẻ mạnh sẽ là nguồn động viên, an ủi tinh thần rất cần thiết đối với họ lúc này. Còn khi gia đình tộc họ có người mất thì anh em họ hàng, bạn bè thân hữu gần xa đến viếng chia buồn sẽ lấy sợi chỉ màu trắng trong khăn tang để buộc vào tay cho người thân của mình, cùng lời chia buồn sâu sắc nhất đối với người ở lại. Bà Tòng Thị Binh, thầy cúng ở bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La cho biết thêm: “Buộc tay trái cho bền, buộc tay phải cho chặt, khấn cho khoẻ mạnh, lớn khôn, ma tà rủ chớ đi, buộc hồn, buộc vía ở nhà cùng con cháu. Chính vì thế, khi bị ốm đau, càng nhiều anh, em, họ hàng buộc cho thì người đó như được thêm nghị lực, trấn an tinh thần, sớm vượt qua ốm đau bệnh tật, hay lúc tang thương”.
Tục buộc chỉ cổ tay mang nhiều ý nghĩa nên đồng bào Thái Tây Bắc, từ già đến trẻ đều rất trân trọng, coi đó như một tục lệ không thể thiếu trong đời sống tâm linh và được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác./.
Viết bình luận