Zr’lụ taanh a din âng acoon coh Mường vêy đh’nớc Bảo Hằng ặt đhị vel Nhỏi, chr’val Cao Ngọc, chr’hoong Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hoá. Nâu đoo nắc zr’lụ ặt ma mông âng đhanuôr Mường đơ bhlầng. Zr’lụ taanh a din Bảo Hằng zăng tr’haanh lâng bấc bh’rợ taanh a din đơơng chr’năp văn hoá Mường. Pa căn Phạm Thị Bảo n’niên c’moo 1954, ma nuyh t’vaih zr’lụ taanh din Bảo Hằng đoọng năl, tợơ 9 c’moo, 10 c’moo a moó kiêng bhlầng bêl bơơn apêê apêê a mế pa choom taanh chr’đhu, khăn a din. Pa căn Phạm Thị Bảo moon: “Bêl đếêc, pr’đợơ đoọng xay moon muy cha nắc pân đil zay, t’bech apêê nắc lêy tợơ bhiệc taanh ih a din âng a đoo n’nặc. Tu cơnh đếêc, pazêng pân đil Mường zêng choom ih bhrợ.
Pa căn Phạm Thị Bảo xay moon: C’moo a đoo 16 c’moo, a đoo ơy choom taanh chr’đhu, khăn liêm bhlầng. Coh đếêc, bấc đha đhâm ma nuyh Mường xoọc đâu nắc căh dzợ kiêng xập lâng đươi dua a din. Apêê pân đil c’mor cung căh bấc ngai choom taanh ih cơnh lalăm a hay. A đoo k’pân nắc pazêng chr’năp văn hoá âng ma nuyh Mường muy ặt coh a cj a bộc ha dợ căh ngai năl tước dzợ.
Nâu đoo nắc rau tu pa căn Phạm Thị Bảo bhrợ t’vaih zr’lụ taanh a din Bảo Hằng mọot c’moo 2007 đhị đong. Xọoc tợơp a đoo nắc vêy zên k’rong bhrợ 15 ức đồng, đh’rưah lâng ting pâh âng 4 a đhi amoó coh đong. Đọong pa căh pr’đươi, tợơ ơy taanh xang, pa căn Bảo lâng apêê a đhi amoó coh đong đơơng zập apêê chợ coh chr’hoong đoọng pa căh pa câl. Đươi cơnh đếêc, bấc apêê tước xưởng k’dua bhrợ têng ting t’ngay ting bấc. Rau chr’năp bhlầng, bh’nơơn âng zr’lụ bhrợ têng Bảo Hằng bơơn apêê đươi dua zập t’ngay lâng đươi bấc bhlầng nắc đhị t’ngay bhiệc bhan, xay xơ âng manuyh Mường. Tu cơnh đếêc, pa căn Phạm Thị Thảo t’bhlầng bhrợ t’vaih bấc rau pr’đươi, t’vaih pr’đhang t’mêê đoọng pa câl cơnh apêê kiêng đươi dua. Đọong zập pa câl ha t’mooi, a đô nắc ơy pa tệêt lâng apêê a đhi amoó coh vel, chr’val, ting pâh đh’rưah pa dưr bh’rợ nâu. Tước c’moo 2010, zr’lụ taanh adin Bảo Hằng ơy t’pâh 15 cha nắc pân đil ơy choom taanh ih ting pâh bhrợ. Lâh mơ, pa căn Bảo nắc dzợ pa tệêt lâng 21 cha nắc pân đil lơơng vêy tr’xâu coh đong, đoọng đh’rưah taanh t’vaih bh’nơơn pr’đươi pa câl đoọng ha đay. Xọoc đâu zr’lụ taanh a din âng pa căn Bảo vêy 36 cha nắc pân đil Mường ting pâh bhrợ têng lâng bh’nơơn bh’rợ đơơng chô tợơ 3,5-5 ức đồng/cha nắc/c’xêê.
Lâh mơ bh’nơơn pr’đươi pa câl ta luôn đhị apêê chợ, apêê đại lý, zr’lụ taanh a din Bảo Hằng dzợ âng đơơng đoọng ha bấc cửa hàng lưu niệm đhị apêê thành phố coh tỉnh lâng tỉnh lơơng./.
Người làm sống dậy thổ cẩm dân tộc Mường
(Báo Dân tộc và Phát triển)
Trước sự mai một của nghề dệt thổ cẩm dân tộc Mường, bà Phạm Thị Bảo ở xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa đã nỗ lực khôi phục và bảo tồn nghề dệt của dân tộc mình, đồng thời giúp rất nhiều phụ nữ khác có việc làm và thu nhập ổn định.
Xưởng dệt thổ cẩm dân tộc Mường có tên gọi Bảo Hằng nằm ở làng Nhỏi, xã Cao Ngọc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa. Đây cũng là vùng sinh sống chủ yếu của cộng đồng người dân tộc Mường. Xưởng dệt thổ cẩm Bảo Hằng khá nổi tiếng với nhiều sản phẩm thổ cẩm đậm nét văn hóa Mường. Bà Phạm Thị Bảo (SN 1954), người lập nên cơ sở xưởng dệt thổ cẩm Bảo Hằng cho biết, ngay từ khi mới lên 9, lên 10 tuổi, bà rất thích thú khi được các bà, các mẹ dạy dệt váy, khăn thổ cẩm. Bà Phạm Thị Bảo nói: “Ngày ấy, tiêu chí để đánh giá một cô gái có đảm đang, khéo léo hay không, người ta thường nhìn vào từng đường kim mũi chỉ, khả năng dệt thổ cẩm của người ấy. Vì thế, hầu hết mọi phụ nữ Mường đều phải biết thêu thùa, dệt may”.
Bà Phạm Thị Bảo chia sẻ: Năm 16 tuổi, bà đã ngồi vào khung cửi, dệt những tấm khăn, tấm váy đẹp nhất bản làng. Trong khi đó, nhiều thanh niên người Mường hiện không còn mặn mà với váy áo truyền thống. Các thiếu nữ ít ai biết dệt thổ cẩm, thêu váy áo như ngày xưa nữa. Bà sợ một ngày những nét văn hóa của người Mường chỉ còn trong ký ức chứ không thấy ai biết đến.
Đây cũng chính là lý do thôi thúc bà Phạm Thị Bảo lập nên cơ sở dệt thổ cẩm Bảo Hằng vào năm 2007 tại nhà. Ban đầu, bà chỉ có khoảng 15 triệu đồng, cùng sự tham gia của 4 chị em trong gia đình. Để quảng bá sản phẩm, sau khi dệt hoàn tất sản phẩm, bà Bảo và các chị em trong gia đình mang đi khắp các chợ quê trong huyện để giới thiệu. Nhờ đó, khách hàng đến xưởng đặt hàng ngày càng nhiều. Điều đặc biệt, sản phẩm của cơ sở Bảo Hằng không chỉ được người mua sử dụng hằng ngày, mà sử dụng nhiều trong các ngày lễ, Tết hay đám cưới của người Mường. Vì thế, bà Phạm Thị Bảo càng tăng cường các mặt hàng đa dạng, mẫu mã để phục vụ nhu cầu của khách. Để có đủ số lượng phục vụ khách, bà chủ động kết nối chị em trong làng, xã cùng nhau phát triển nghề. Đến năm 2010, cơ sở dệt thổ cẩm Bảo Hằng của bà Bảo đã thu hút được 15 phụ nữ thạo nghề tham gia. Ngoài ra, bà Bảo còn liên kết với 21 phụ nữ khác có khung dệt tại nhà, làm ra sản phẩm cung cấp cho cơ sở của mình. Hiện cơ sở dệt thổ cẩm của bà Bảo có 36 phụ nữ Mường tham gia sản xuất với thu nhập từ 3,5 - 5 triệu đồng/người/tháng.
Ngoài sản phẩm tiêu thụ thường xuyên ở các chợ, các đại lý, cơ sở dệt thổ cẩm Bảo Hằng còn cung cấp cho nhiều cửa hàng lưu niệm ở các thành phố trong và ngoài tỉnh./.
Viết bình luận