Nghệ nhân K’Bes moon, a’đay nắc ơy xơợng lâng lướt moót cóh a’chặc a’rang tơợ bêl dzợ p’niên. Tước bêl 12 c’moo, K’Bes nắc choom chi ớh liêm choom 2, 3 pr’hát chiing goong ty chr’nắp âng manứih K’ho cơnh k’đươi ta mooi, hơnh déh đông t’mêê. Zâp bêl cóh vel đông vêy bhrợ têng bhiệc bhan, t’coóh nắc ta luôn chi ớh chiing goong. Ting cơnh nghệ nhân K’Bes, chiing goong nắc p’rá xa nay, đh’riêng xa nưl pr’hay chr’nắp âng đhanuôr cóh vel bhươl lâng a’bhô dang lâng bha lang k’tiếc. nâu đoo nắc mưy râu ma bhưy chr’nắp âng vel bhươl: “Bhiệc zư lêy văn hoá ty chr’nắp đoọng xa nưl chiing goong âng a’conh a’bhướp đợc đoọng ting ặt dưr chr’va tưn đôr, nắc đoo bh’rợ âng prang đhanuôr. nắc lêy zư pa liêm đợ zợ, chiing xang nặc pa choom đoọng ha coon a’châu năl râu chr’nắp liêm văn hoá acoon cóh đay.”
Đoọng c’cir văn hoá âng a’conh a’bhướp doọ choom bil pất, nghệ nhân K’Bes nắc ơy bhrợ lớp pa choom chiing goong đoọng ha bấc p’niên cóh zr’lụ. Năl ghít cr’noọ cr’niêng âng nghệ nhân K’Bes, zâp pr’loọng đông nắc ơy mooon k’coon cha châu lướt đoọng nghệ nhân K’Bes pa choom. nắc mưy ooy bấc manứih pấh pa choom cóh lớp pa choom chiing goong âng nghệ nhân K’Bes, amoó K Phen cóh vel Bồ Liêng moon: tơợ râu moon pa choom âng nghệ nhân K’Bes tước đâu nắc amoó ơy choom chi ớh zâp bài chiing âng acoon cóh đay. Đh’rứah lâng nâu, amoó nắc dzợ moon k’diịc k’coon n’đil cung lêy pa choom ooy lớp chiing goong lâng múa âng nghệ nhân K’Bes pa choom. zâp chu vêy bhiệc bhan pr’loọng đông zi ta luôn pấh chi ớh: “Ooy c’bhúh chiing goong âng zi choom chi ớh zâp râu chiing, tơợ pậ tước tứi. Acu rơơm kiêng nắc vêy bấc ngai p’niên cơnh cu ha y chroo nắc t’bhlâng zư lêy chi ớh chiing goong đoọng zư lêy c’cir văn hoá âng a’conh a’bhướp.”
Tu vêy râu pa choom đoọng âng nghệ nhân K’Bes tước đâu, cóh vel Bồ Liêng vêy bấc manứih múa liêm choom, n’toong chi ớh chiing goong pr’hay. Vel bhươl ơy bhrợ pa dưr 1 c’bhúh chiing goong pân đil, 2 c’bhúh múa lâng 2 c’bhúh chiing goong pân jứih lâng 28 cha nặc ta luôn pấh chi ớh. Cắh mưy pấh chi ớh đhị zâp bhiệc bhan văn hoá cóh thị trấn, cấp chr’hoong, cấp tỉnh, tước đâu, c’bhúh chiing goong âng vel Bồ Liêng cung ơy lêy chi ớh bấc đhị zâp bhiệc bhan văn hoá cấp k’tiếc k’ruung, cóh zr’lụ. Ting cơnh nghệ nhân ưu tú K’Bes, nâu đoo nắc pr’đơợ chr’nắp ga mắc, đoọng lang p’niên chắp kiêng, pa choom chi ớh chiing goong. Tơợ đêếc, zâp apêê a’châu vêy trách nhiệm lấh mơ đắh bhiệc zư lêy lâng pa dưr pa xớc: “Azi nắc ơy bhrợ bấc lớp pa choom chiing goong lâng lêy apêê a’châu đấh choom, bấc apêê a’châu chi ớh choom bhlâng. Ooy bhiệc pa choom đoọng nâu, apêê a’châu bơơn lêy đợ râu chr’nắp văn hoá âng a’conh a’bhướp, bhúh xoọng lâng vêy cơnh p’too pa choom. rơơm kiêng zâp apêê a’châu nắc t’bhlâng pa choom, oó lơi jợ xa nưl chiing goong âng a’conh a’bhướp đợc đoọng.”
Lấh mơ pa choom chi ớh chiing ha đhanuôr, Nghệ nhân ưu tú K’Bes dzợ bơơn zâp vel bhươl lơơng lâng trường PTDTNT chr’hoong Lâm Hà k’đươi pa choom đoọng ha pêê học sinh. Tước đâu, nghệ nhân K’Bes nắc ơy pa choom đoọng ha k’noọ 700 đha đhâm c’moor, p’niên xa dơơr acoon cóh K’ho cóh zâp vel đông âng chr’hoong Lâm Hà, chrooi pa xoọng đoọng zâp vel đông K’ho bhrợ pa dưr pa xoọng bấc c’bhúh chi ớh chiing goong p’niên.
P’căn Ka Pếch, Chủ tịch UBND thị trấn Đinh Văn, chr’hoong Lâm Hà đoọng năl: Cắh mưy pa choom apêê a’châu cóh zr’lụ năl cơnh chi ớh chiing goong, múa, nghệ nhân K’Bes dzợ xay moon ooy đắh tơơm ríah lâng râu liêm chr’nắp văn hoá chiing goong âng a’conh a’bhướp. Tu nâu đoo nắc ơy bhrợ pa dưr đoọng ha lang p’niên năl liêm ghít lấh mơ đắh zư lêy pa dưr văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh K’Ho: “Lâng nghệ nhân K’Bes, t’coóh pa bhlâng chắp kiêng pa choom đoọng ha pêê a’châu liêm ta níh. T’coóh cắh chấc k’noọ zr’nắh k’đhạp, tơợ đêếc nắc ơy bhrợ pa dưr cớ cr’noọ cr’niêng đoọng ha đhanuôr zâp vel bhươl pa dưr dal c’năl bh’rợ đắh bhiệc zư lêy zâp xa nưl chiing goong âng a’conh a’bhươp đợc đoọng.”
Hân noo ha pruốt, hân noo âng bhiệc bhan ặt, cha, chi ớh âng acoon cóh K’Ho lâng zâp acoon cóh cóh Tây Nguyên, hân noo âng xa nưl chiing goong p’têết xưl cóh zâp vel đông. Xa nưl chiing goong n’nắc cắh ha mơ đhêy, bêl bơơn pa zao đoọng tơợ lang âng nghệ nhân K’Bes tước đợ lang t’tưn. Cung cơnh t’nơơm crâng xang hân noo zroọ hi la, dzêết, xoọc tơợp dưr ch’mặt váih pô hi la laliêm, đoọng váih pr’hoọm t’viêng liêm lấh mơ./.
Nghệ nhân K’Bes truyền đam mê cồng chiêng cho thế hệ trẻ
PV Tuấn Anh
Hơn 30 năm gắn bó với văn nghệ quần chúng tại địa phương, Nghệ nhân K’Bes không chỉ đưa tiếng cồng chiêng của người K’Ho ở bon Bồ Liêng, thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng vang xa, mà còn truyền niềm đam mê cồng chiêng cho những người trẻ trong vùng. Với những nỗ lực và đóng góp của mình, năm 2019, Nghệ nhân K’Bes vinh dự được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú. Đây không chỉ là niềm vinh dự cho bản thân nghệ nhân K’Bes mà còn là niềm vui chung cho cả bon Bồ Liêng.
Nghệ nhân K’Bes kể, ông thấm tiếng cồng chiêng từ khi còn thơ dại. Đến năm 12 tuổi, K’Bes đã có thể chơi thành thạo một số bài chiêng truyền thống của người K’ho như mời khách, mừng nhà mới, mừng lúa mới. Mỗi khi buôn bon tổ chức lễ hội, ông luôn được chọn vào đội cồng chiêng. Theo nghệ nhân K’Bes cồng chiêng là cội rễ, là tiếng nói tâm tình của người K’ho. Tiếng cồng, tiếng chiêng là ngôn ngữ giao tiếp của bà con buôn bon với thần linh và thế giới siêu nhiên. Đó là một phần hồn của buôn bon: “Tiếng K’ho-dịch: “Việc gìn giữ văn hóa truyền thống để tiếng cồng tiếng chiêng của ông cha mãi vang xa là trách nhiệm của cả cộng đồng. Mình nên giữ gìn từ cái ché, cái chiêng rồi dạy cho con cháu hiểu được giá trị văn hóa của dân tộc mình”.
Để di sản văn hóa của cha ông không bị mai một, nghệ nhân K’Bes đã mở lớp truyền dạy cồng chiêng cho nhiều người trẻ trong vùng. Hiểu được mong muốn của nghệ nhân K’Bes, các gia đình đã động viên con, cháu đến nhờ nghệ nhân chỉ dạy. Là một trong nhiều học trò tham gia lớp học chiêng của nghệ nhân K’Bes, chị K Phen ở bon Bồ Liêng chia sẻ: Từ sự chỉ dạy của nghệ nhân K’Bes đến nay chị đã có thể đánh tất cả các bài chiêng của dân tộc mình. Cùng với đó, chị còn động viên chồng và con gái cũng theo học lớp cồng chiêng và múa do nghệ nhân K’Bes truyền dạy. Mỗi lần có lễ hội gia đình tôi thường xuyên tham gia biểu diễn: “Trong đội chiêng tôi có thể đánh được tất cả các cồng chiêng từ chiêng mẹ đến chiêng con. Tôi mong sẽ có nhiều người trẻ như tôi sau này sẽ tiếp tục biết diễn tấu cồng chiêng để bảo tồn di sản văn hóa của cha ông”.
Nhờ sự chỉ dạy của nghệ nhân K’Bes đến nay, ở bon Bồ Liêng có rất nhiều người múa đẹp, đánh chiêng hay. Bon đã thành lập được 1 đội chiêng nữ, 2 đội múa và 2 đội chiêng nam với 28 người thường xuyên tham gia diễn tấu cồng chiêng. Không chỉ tham gia các sự kiện văn hóa tổ chức ở thị trấn, cấp huyện, cấp tỉnh, đến nay, đội cồng chiêng của bon Bồ Liêng cũng đã được chọn đi biểu diễn khá nhiều tại các sự kiện văn hóa cấp quốc gia, khu vực. Theo nghệ nhân ưu tú K’Bes, đây là nguồn động viên rất lớn, cổ vũ lớp trẻ tin yêu, gắn bó với cồng chiêng. Từ đó, các cháu có trách nhiệm hơn trong việc bảo tồn và gìn giữ:“Chúng tôi đã mở rất nhiều lớp dạy cồng chiêng và thấy các cháu tiếp thu rất tốt, nhiều cháu có năng khiếu và rất tiến bộ. Qua việc truyền dạy này cho các cháu thấy được giá trị văn hóa của ông bà tổ tiên và có tính giáo dục cao. Mong rằng các cháu sẽ cố gắng học không bỏ và quên nghệ thuật diên tấu cồng chiêng của cha ông”.
Ngoài truyền dạy đánh chiêng cho bà con , Nghệ nhân ưu tú K’Bes còn được các buôn bon khác và Trường Phổ thông Dân tộc nội trú huyện Lâm Hà mời dạy đánh cồng chiêng cho học sinh. Đến nay, nghệ nhân K’Bes đã dạy chiêng cho gần 700 thanh, thiếu, nhi dân tộc K’ho ở các địa phương của huyện Lâm Hà, góp phần để các bon K’ho thành lập thêm được nhiều đội chiêng trẻ.
Bà Ka Pêch, Chủ tịch UBND thị trấn Đinh Văn, huyện Lâm Hà cho biết: Không chỉ dạy các cháu trong vùng biết đánh cồng chiêng, múa, nghệ nhân K’Bes còn giảng giải về cội nguồn và vẻ đẹp của văn hóa cồng chiêng của ông cha. Chính điều này đã xây dựng cho thế hệ trẻ ý thức bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của dân tộc K’ho: “Đối với nghệ nhân K’Bes, ông rất đam mê chỉ dạy cho các cháu thiếu nhi tận tình. Ông không quản ngại khó khăn, từ đó đã khơi dậy lại được niềm đam mê giúp cho bà con các buôn bon nâng cao ý thức trong việc gìn giữ các bộ cồng chiêng mà cha mẹ và ông bà để lại”.
Mùa xuân-mùa lễ hội ăn năm uống tháng của dân tộc K’Ho và các dân tộc tại chỗ ở Tây Nguyên, mùa của tiếng chiêng nối dài qua các bon làng. Tiếng chiêng ấy sẽ không bao giờ dứt, khi được trao truyền từ thế hệ của nghệ nhân K’Bes đến những thế hệ tiếp sau. Giống như cây rừng sau mùa trút lá, tích nhựa, giờ đang nảy ra những chồi non, lá biếc, cho cuộc sống thêm tươi xanh./.
Viết bình luận