Ninh đồng-nắc râu pr’đươi cắh choom cắh váih cóh pr’loọng đông manứih Thái
Thứ bảy, 00:00, 16/11/2019
Ooy pazêng pr’loọng đông manứih Thái Tây Bắc, nắc lêy zêng lêy đông ngai cung vêy ninh đồng-dzợ ta moon nắc gọ lâng đồng lêy zêệ ch’na. Đhanuôr manứih Thái lêy ninh đồng cơnh mưy râu pr’đươi chr’nắp ma bhưy, ha dang pr’loọng đông n’đoo cắh vêy pr’đươi nau nắc cắh choom bhrợ têng cha.

 

Ting cơnh cr’noọ âng manứih Thái, ninh đồng nắc râu pr’đươi cr’van âng k’conh k’căn đợc đoọng ha k’coon, hân đhơ cơnh đêếc, mưy pân jứih a’năm choom ta đoọng ninh đồng. đhanuôr moon, cóh ninh đồng nắc vêy râu ma bhưy chr’nắp âng tô bhúh ahay đợc đoọng, ta pưn đh’rứah, nắc cắh lấh buôn đoọng mượn, lấh mơ nắc đươi dua cóh đông đay. Cung dưr váih tơợ pr’ắt tr’mung zâp t’ngay đhanuôr buôn cha a’vị đêệp, nắc cóh pr’loọng đông manứih Thái ta luôn vêy gọ đồng zêệ a’vị nâu. Bêl pân jứih bơơn k’điêl glúh ắt lalay nắc buôn lêy k’căn k’conh đoọng mưy gọ nâu. Moót đông t’mêê, ninh đồng nâu nắc bơơn pân jứih cóh đông âng đơơng pa dzoọc l’lăm, xang nặc vêy tước pr’đươi pr’dua lơơng cóh đông. Bêl kiêng câl đươi ninh đồng nâu, đhanuôr nắc k’đươi manứih ma dang cắh cậ manứih năl liêm ghít ooy đắh bhiệc bhuốih cáih đoọng ninh đồng nâu ma bhưy chr’nắp, đươi dua đenh mâng lấh, k’coon cha châu bhrợ cha k’van. Bêl đăng lêy, đhanuôr nắc buôn pay lạt r’boọt lêy đăng, xang nặc đăng tơợ dứp tước ping, đhị boọp âng gọ. Lấh mơ, tơợ dứp gọ nâu zâp bêl cung lêy dal lấh mơ, nắc vêy choom nhâm mâng. Đăng lêy liêm xang nắc đhanuôr lêy đêếh bhrợ bơr liêm ma mơ, đh’rứah lâng mưy râu bhuốih cáih, ha dang đêếh tước bêl bhuốih zước nhăn nắc cắh liêm choom, ninh đồng nâu nắc ta lơi tu cắh liêm chr’nắp lâng pr’loọng đông n’nắc. T’coóh Lò Văn Thái, cóh vel Mái, chr’val Mường Sại, chr’hoong Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đoọng năl: “Ninh đồng zâp đông cung váih, bêl lướt moót đông t’mêê nắc c’la đông lêy âng đơơng gọ nâu lăm, xang nặc vêy pay râu lơơng, bhrợ đông t’mêê ắt lalay nắc đông ngai cung váih, ha dang cắh váih nắc cắh choom. xoọc đâu cắh váih ninh đồng nắc apêê đươi dua ninh nhôm, ninh n’đoo cung choom. lang apêê t’coóh âng zi nắc đươi dua ninh đồng.”

Ninh đồng, nắc gọ lâng đồng buôn zêệ ch’na nắc buôn đươi dua đoọng zêệ a’vị đêệp. Ninh đồng nâu nắc buôn vêy bhrợ đhị đợc a’vị đêệp ta bhrợ lâng n’loong cắh cậ cram. Ninh đông ta bhrợ bấc cơnh, lêy bhrợ ting n’coo, lêy taanh dzặc cram plum zr’lụ gọ nâu đoọng váih boọng choom glúh g’doọc, nâu đoo buôn đươi đoọng úh a’băng, p’lêê p’coo, a’vị... Lấh mơ, tước t’ngay bhuốih tô bhúh, ting lịch Thái 10 t’ngay đhanuôr bhuốih a’vị mưy chu ting tô bhúh, đhanuôr lêy rau pa liêm ninh đồng nâu, oó đươi đác ty cóh gọ nâu. T’coóh Quàng Văn Lanh cóh vel Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La moon: “Tơợ ahay manứih Thái, k’coon n’jứih bơơn k’điêl nắc lêy vêy ninh đồng nâu, cơnh bhrợ đông t’mêê, bêl pr’loọng đông vêy bhiệc bhan, bhuốih cáih nắc cắh choom cắh vêy ninh đồng đoọng zêệ bhrợ a’vị đêệp. Bêl cắh đươi nắc lêy đợc pa liêm cóh ch’rung.”

Ninh đồng liêm chr’nắp ooy pr’ắt tr’mung đhanuôr Thái, nắc đhanuôr dzợ zư đợc tơợ lang nâu tước lang n’tốh, hân đhơ cơnh đêếc, vêy k’coon n’jứih nắc vêy choom đươi dua pr’đươi nâu. Ha dang lêy chô ặt đông t’mêê nắc ninh đồng nâu nắc đoo pr’đươi tr’nơợp c’la đông âng đơơng. T’coóh Lò Văn Thâng, cóh phường Thanh Trường, thành phố Điện Biên Phủ đoọng năl: “Pr’loọng đông đươi dua ninh đồng nâu 3 lang ơy, tơợ lang pa bhướp cu, tước acu lâng xoọc đâu nắc tước k’coon. Manứih Thái moon c’la đông nắc lêy vêy ninh đồng nâu, ha dang lướt vốch ắt đhị lalay nắc lêy âng đơơng, liêm buôn lêy đươi zêệ cha, lấh mơ nắc zêệ a’vị đêệp.”

Ninh đồng nâu cắh nặc mưy pr’đươi buôn đươi dua, nắc dzợ vêy râu ma bhưy chr’nắp âng tô bhúh lêy đợc đoọng ha k’coon cha châu, rơơm apêê ta luôn ắt bhui har, ma mung k’rơ, k’bhộ ngăn. Tu cơnh đêếc, hân đhơ xoọc đâu ninh đồng cắh dzợ bấc, nắc đhanuôr Thái dzợ zư lêy đợc pa liêm ninh đồng, mưy râu pr’đươi cắh choom cắh váih ooy pr’ắt tr’mung apêê./.

Ninh đồng - Vật dụng không thể thiếu trong gia đình người Thái

     PV Lường Hạnh

Trong các gia đình người Thái Tây Bắc, hầu như nhà ai cũng có chiếc ninh đồng (hay còn gọi là mỏ nửng). Bà con người Thái coi cái ninh như một vật dụng linh thiêng, nếu không có gia đình sẽ không ăn nên làm ra.

       Theo quan niệm của người Thái: ninh đồng là của cải bố mẹ dành cho con cái, nhưng chỉ con trai mới được mua sắm cho cái ninh, còn con gái thì sắm đồ gia dụng khác. Bà con cho rằng, trong ninh đồng có hồn thiêng của tổ tiên đi theo nên ít khi cho mượn, chủ yếu để dùng trong gia đình. Ngoài ra, cũng xuất phát từ cuộc sống hằng ngày hay ăn đồ xôi, đồ cách thuỷ nên trong các gia đình của người Thái luôn có Mỏ nửng- cái ninh. Khi con trai xây dựng gia đình ra ở riêng bà con thường sắm cho con một cái ninh đồng. Vào nhà mới, cái ninh đồng sẽ được người đàn ông trụ cột trong gia đình sách lên trước, sau đó mới đến đồ gia dụng khác trong nhà. Khi có nhu cầu mua sắm ninh đồng về sử dụng, bà con sẽ nhờ ông mo hoặc người hiểu biết về đo đạc và biết cầu khấn để ninh đồng linh thiêng, gia đình sử dụng bền lâu, con cháu  làm ăn phát đạt. Khi đo, bà con thường dùng lạt mềm đo từ quai ninh bên nay sang quai ninh bên kia, sau đó đo từ đáy lên miệng ninh. Đặc biệt  từ đáy lên miệng ninh bao giờ cũng phải cao hơn thì ninh đây mới tốt. Đo xong bà con bẻ gập thành từng đốt bằng đốt ngón tay, mỗi đốt bẻ gập tương xứng với một câu cầu khấn, nếu bẻ đến câu cầu khấn mà không tốt, cái ninh đó sẽ bị loại vì không hợp với gia chủ này. Ông Lò Văn Thái ở bản Mái, xã Mường Sại, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La nói: “Ninh đồng nhà nào cũng phải có, khi lên nhà mới thì chủ nhà phải sách lấy cái ninh trước, sau đó mới lấy cái khác, làm nhà mới ra ở riêng thì nhà nào cũng phải có nếu không có cái ninh thì không được. Bây giờ không có ninh đồng thì người ta sử dụng ninh nhôm, ninh nào cũng được. Thế hệ già như chúng tôi thì sử dụng ninh đồng”

        Ninh đồng (mỏ nửng) thường được bà con sử dụng chủ yếu là để xôi  cơm, ít dùng để nấu món ăn khác. Cùng với mỏ nửng- cái ninh thường có “hay khảu” (tức chõ xôi) làm bằng gỗ hoặc tre. Chõ có 2 loại, 1loại chuyên để xôi cơm thì làm bằng gỗ; 1 loại làm bằng tre (bà con gọi hay môi), dùng gióng bương dài, to, lấy dao tỉa sát thành ống bương, rồi lấy tre hoặc cây loi chẻ nhỏ đan quanh chõ tạo thành lỗ thông hơi, chõ này dùng để xôi rau, măng, củ quả...Đặc biệt đến ngày cúng cơm tổ tiên, theo lịch Thái 10 ngày bà con cúng cơm một lần theo dòng họ, bà con rửa sạch ninh, không dùng nước cũ trong ninh. Ông Quàng Văn Lanh ở Bản Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La cho biết thêm: “Từ xa xưa người Thái, người con trai xây dựng gia đình phải có cái ninh, như làm nhà mới, khi gia đình có công có việc, thờ cúng tổ tiên đều không thể thiếu cái ninh, cái ninh dùng để xôi cơm trước. Lúc không dùng thì cất để trong gian thờ tổ tiên ( hỏng hóng).

       Do ninh đồng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống của người Thái nên được bà con lưu giữ từ đời nay qua đời khác, nhưng chỉ có con trai mới được sử dụng đồ gia dụng này. Nếu như phải di chuyển nhà đến nơi ở mới thì cái ninh sẽ là vật dụng đầu tiên được gia chủ mang theo bên mình. Ông Lò Văn Thâng ở phường Thanh Trường, thành phố Điện Biên Phủ cho biết:“Gia đình tôi sử dụng cái ninh này qua 3 thế hệ rồi, từ đời ông tôi, đến đời tôi nay đến con tôi. Người Thái quan niệm chủ nhà là phải có cái ninh, nếu phải di chuyển thì người ta phải mang theo vì cái ninh có thể sử dụng đun nấu hoặc luộc thay nồi được nhưng phần lớn là để xôi cơm.”

       Chiếc ninh đồng không chỉ là đồ gia dụng mà còn có ý nghĩa tâm linh, nơi có hồn thiêng của tổ tiên luôn dõi theo con cháu, mong con cháu luôn có cuộc sống an vui, no đủ. Vì thế, dù ngày nay ninh đồng khan hiếm dần, chỉ phổ biến những chiếc ninh nhôm trên thị trường, nhưng bà con người Thái vẫn trân trọng như ninh đồng – một vật dụng không thể thiếu trong đời sống của họ./.

                                                                                                    

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC